Đề kiểm tra Cuối học kì 1 Lịch sử 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Câu 1: Chế độ chính trị của Anh là

A. Cộng hòa

B. Quân chủ chuyên chế

C. Quân chủ lập hiến

D. Phong kiến

Câu 2: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là : Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.

B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.

C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.

D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

Câu 3: Anh xâm lược và đặt ách Cai trị ở Ấn Độ vào thời gian nào?

A. Thế kỉ X

B. Thế kỉ XI

C. Thế kỉ XII

D. Thế kỉ XIII

Câu 4: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai?

A. Khang Hữu Vi

B. Vua Quang Tự

C. Tôn Trung Sơn

D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.

Câu 5: Vì sao Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?

A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

B. Lật đổ chế độ phong kiến.

C. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.

D. Xóa bỏ chế độ nông dân.

 

doc 14 trang linhnguyen 7600
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Cuối học kì 1 Lịch sử 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Cuối học kì 1 Lịch sử 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

Đề kiểm tra Cuối học kì 1 Lịch sử 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN LỊCH SỬ 8: 60 phút
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
% Tổng điểm
Nhận Biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số câu hỏi
Thời gian
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
Số CH
Thời gian
(phút)
TN
TL
1
Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-XX 
1
1
1
12
1
2
2
1
15
Số câu: 3
Điểm: 2,5
Tỷ lệ: 25
2
Châu Á giữa thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX
Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX
1
1
1
1
Số câu: 1
Điểm: 0,25
Tỷ lệ: 2,5
Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1
1
1
1
Số câu: 1
Điểm: 0,25
Tỷ lệ: 2,5
Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Bài 12 Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
1
1
1
1
Số câu: 1
Điểm: 0,25
Tỷ lệ: 2,5
3
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Bài:13 Chiến tranh thế giới thứ nhất
1
2
1
2
Số câu: 1
Điểm: 0,25
Tỷ lệ: 2,5
4
Cách mạng tháng Mười và công cuộc xây dựng chủ nghĩa ở Liên xô 1921- 1941
Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc bảo vệ cách mạng
1
1
1
10
1
1
11
Số câu: 2
Điểm: 2,25
Tỷ lệ: 22,5
Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921-1941
1
1
1
12
1
1
13
Số câu: 2
Điểm: 2,25
Tỷ lệ: 25
5
Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939)
Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 18 Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
1
1
1
1
Số câu: 1
Điểm: 0,25
Tỷ lệ: 2,5
6
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 
Bài 19 Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á ( 1918-1939)
1
1
1
2
2
3
Số câu: 2
Điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5
7
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
1
2
1
10
1
1
12
Số câu: 2
Điểm: 1,25
Tỷ lệ: 10,25
Tổng
9
5
1
1
12
4
60
Số câu: 16
Điểm: 10
Tỷlệ: 100%
Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức
40
30
20
10
30
70
60
70
30
100
60
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ 8
TT
Nội dung kiến thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
1
2
Các nước Âu Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Châu Á giữa thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX
Bài 6: Các nước Anh, Pháp,Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- 
Nhận biết
Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Sự phát triển không đồng đều của các nước
Thông hiểu
Giải thích được vì sao lại có những chuyển biến lớn về kinh tế giữa các nước
Vận dụng:
Nhận xét được quyền lực của các công ty độc quyền
Vận dụng cao
So sánh được đặc điểm chủ nghĩa Đế quốc Anh,Pháp,Đức, Mĩ
Câu 1
Câu 1TL
Câu 2
Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX
Nhận biết
- Nêu được sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh đối với Ấn Độ.
- Kể tên được các cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh.
Vận dụng 
 Nhận xét được chính sách cai trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ.
- Chứng minh được phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ diễn ra liên tục và hình thức đấu tranh phong phú. 
Câu 3
Bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đâug thế kỉ XX
Nhận biết
Nêu được sự xâm lược của các nước đế quốc đối với Trung Quốc.
- Nêu được diễn biến của cách mạng Tân Hợi (1911).
Thông hiểu
- Giải thích được vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Trung Quốc.
Vận dụng
- Lập được niên biểu các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1911.
Vận dụng cao
- Rút ra được điểm tích cực và hạn chế của Cách mạng Tân Hợi (1911)
Câu 4
Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Nhận biết
Trình bày được quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á.
Thông hiểu
- Giải thích được vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
- Giải thích được vì sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á đều thất bại.
Vận dụng
- Lập được niên biểu về các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
 - Nhận xét được đặc điểm chung của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.
- Nhận xét được chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân đối với các nước thuộc địa.
Vận dụng cao
- Liên hệ được với bối cảnh hiện nay, khi Trung Quốc đang có âm mưu và hành động xâm chiếm Biển Đông.
Bài 12 Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Nhận biết
Trình bày được nội dung và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
Thông hiểu
Giải thích được vì sao Thiên hoàng Minh Trị thực hiện cải cách.
Vận dụng 
- Chứng minh được vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Vận dụng cao
Liên hệ thực tiễn để thấy được các nước châu Á có thể học tập được tấm gương Nhật Bản.
- Đánh giá được công lao của Thiên hoàng Minh Trị.
Câu 5
3
Chiến tranh thêa giới thứ nhất 
Bài:13 Chiến tranh thế giới thứ nhất
Nhận biết:
Trình bày được nguyên nhân, diễn biến chính ,kết cục của chiến tranh.
Thông hiểu
Giải thích được nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.
Lí giải được nguyên nhân sự thay đổi cục diện chiến tranh ở giai đoạn thứ hai.
Giải thích được tính chất phi nghĩa của chiến tranh thế giới thứ nhất
Vận dụng 
Phân tích được mối liên hệ giữa việc thành lập các khối quân sự với nguy cơ chiến tranh.
.Lập được niên biểu diễn biến chiến tranh.
Phân tích được hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại.
Vận dụng cao
Liên hệ thực tiễn và rút ra bài học lịch sử.Nhận xét được vai trò của phong trào phản chiến.
Câu 6
4
Cách mạng tháng Mười và công cuộc xây dựng chủ nghĩa ở Liên xô 1921- 1941
Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc bảo vệ cách mạng
Nhận biết 
Trình bày được tình hình nước Nga trước cách mạng
Nêu được những sự kiện chính về diễn biến cuộc cách mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười 
Thông hiểu:
Giải thích được vì sao nước Nga trong thời kì này lại có tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại
Giải thích được Cách mạng tháng Hai là cách mạng dân chủ tư sản còn Cách mạng tháng Mười là cách mạng XHCN hay còn gọi là cách mạng vô sản 
Vận dụng:
Nhận xét được những biến đổi của nước Nga và thế giới về sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới
Vận dụng cao
Rút ra bài học từ cách mạng tháng mười Nga trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc ở Việt Nam
Câu 7
Câu 2TL
Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921-1941
Nhận biết
Trình bày được nội dung chính sách mới của Lênin
Trình bày được những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
Trình bày được những thành tựu của nền văn hóa Xô viết
Thông hiểu
Giải thích được những tác động của chính sách kinh tế mới đối với nước Nga
Giải thích được vì sao qua 2 kế hoạch 5 năm trong vòng 10 năm (1928-1937) nhân dân Liên Xô đã xây dựng thắng lợi CNXH
Vận dụng
Nhận xét về tính đúng đắn của Chính sách kinh tế mới
Nhận xét về những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
Vận dụng cao
Rút ra bài học cho Việt Nam trong công cuộc xây dựng CNXH đặc biệt là bài học trong giáo dục của Liên Xô
Câu8
Câu 3TL
5
Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 - 1939)
Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
-Nhận biết
Trình bày được nguyên nhân, hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933).
- Trình bày được những chính sách về chính trị, kinh tế, đối ngoại của nước Đức thời Hítle
Thông hiểu
- Lý giải được tại sao khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã gây ra những hậu quả lớn.
- Lý giải được tại sao khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới. 
- Giải thích được tại sao giai cấp tư sản ủng hộ Hitle lên nắm chính quyền
Vận dụng
- Phân tích được: Đức tìm lối thoát khủng hoảng bằng việc phát xít hoá bộ máy nhà nước.
Nhận xét được về hậu quả của việc Hitle lên nắm quyền đối với nước Đức và thế giới
Vận dụng cao
- Đánh giá những tác động của cuộc KHKTG 29-33 tới tình hình CT TG.
- Đánh giá những sự kiện của LSTG (1929 – 1933) tác động gì đến LSVN. 
Bài 18 Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Nhận biết
Trình bày được những điểm cơ bản trong Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Rudơven và tác dụng của nó trong việc đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
Thông hiểu
Khái quát được những nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ và những tác động của nó đến kinh tế, xã hội nước Mĩ.
Vận dụng thấp
Vẽ được sơ đồ tỷ lệ thất nghiệp của nước Mĩ trong giai đoạn này.
Nhận xét được Chính sách mới do chính quyền Tổng thống Rudơven đề ra đối với nền KT Mĩ.
Vận dụng cao
Liên hệ Chính sách mới của Rudơven đối với vai trò điều tiết nền kinh tế của Nhà nước.
Câu 9
6
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 
Bài 19 Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Nhận biết
Trình bày được quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước ở 
Nhật Bản.
- Trình bày được cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.
Thông hiểu
- Lí giải được cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào?.
- Giải thích được vì sao Nhật Bản đánh chiếm Trung Quốc.
- Giải thích được những biểu hiện sự phát triển của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân Phiệt của nhân dân Nhật Bản
Vận dụng 
- So sánh được quá trình phát xít hóa bộ máy Nhà nước giữa Đức và Nhật. 
- Phân tích được quá trình quân Phiệt hóa ở Nhật Bản.
Nhận xét được cách thức thoát khỏi khủng hoảng của Đức, Mĩ, Nhật.
Vận dụng cao
- Rút ra đặc điểm quá trình quân phiệt hoá Nhật Bản.
Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á ( 1918-1939)
Nhận biết 
 Nêu được những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á ( 1918-1939)
Thông hiểu 
Giải thích được vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á lại bùng nổ mãnh mẽ
Vận dụng
Nhận xét về cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu của cuộc đấu tranh ở Trung Quốc, Ấn Độ, In -đô -nê -xi-a 
Vận dụng cao
Liên hệ/ rút ra được bài học từ quá trình đấu tranh giành độc lập ở các nước 
Câu 10
Câu 11
7
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
Nhận biết:
Trình bày được nguyên nhân, diễn biến chính ,kết cục của chiến tranh.
Thông hiểu
Giải thích được nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai
Giải thích được tính chất của chiến tranh thay đổi khi Liên xô tham chiến
Vận dụng thấp
.Lập được niên biểu diễn biến chiến tranh.
Phân tích được hậu quả của chiến tranh đối với nhân loại.
Vận dụng cao
Liên hệ thực tiễn và rút ra bài học lịch sử.
Câu 12
Câu 4
PHÒNG GD & ĐT .
ĐỀ SỐ:1
(Đề thi có 2 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (2020-2021)
MÔN:LỊCH SỦ LỚP 8
(Thời gian làm bài: 60 phút)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng ( 0,25 điểm/câu).
Câu 1: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ mấy trên thế giới?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?
A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.
B. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa.
C. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi.
D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành.
Câu 3: Đảng Quốc đại (Ấn độ) là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào?
A. Tầng lớp tri thức
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp tư sản.
Câu 4: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?
A. Sơn Đông
B. Nam Kinh
C. Vũ Xương
D. Bắc Kinh
Câu 5: Chính sách cải cách nào đã tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển?
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng
B. Chú trọng công nghiệp đóng tàu.
C. Thống nhất tiền tệ.
D. Xây dựng cơ sở hạ tầng.
Câu 6: Duyên cớ trực tiếp nổ ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)?
A. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Mỹ, Tây Ban Nha (1898).
B. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Anh - Bồ (1899 - 1902).
C. Do hậu quả của cuộc chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905).
D. Do Thái tử Áo - Hung bị một phần tử Xéc-bi ám sát (ngày 28 - 06 - 1914).
Câu 7: Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?
A. Hai chính quyền song song tồn tại.
B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.
C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.
D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.
Câu 8: Chính sách kinh tế mới được thực hiện trong điều kiện nào?
A. Hòa bình.
B. Chiến tranh.
C. Kinh tế bị tàn phá.
D. Khủng hoảng chính trị.
Câu 9: Bí quyết thành công của chính sách mới là gì?
A. Giải quyết nạn thất nghiệp.
B. Đạo luật về ngân hàng
C. Đạo luật phục hưng công nghiệp
D. Nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế.
Câu 10.Tính chất chống đế quốc của phong trào ngũ tứ thể hiện rõ nhất ở?
   A. Qui mô của phong trào
   B. Hình thức đấu tranh
   C. Lực lượng tham gia
   D. Khẩu hiệu đấu tranh
Câu 11.Từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á xuất hiện một nét mới, đó là gì?
   A. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.
   B. Chủ nghĩa Mác Lê-nin được truyền bá rộng rãi.
   C. Sự kiên minh giữa Đảng Cộng sản và các đảng phái khác để chống chủ nghĩa phát xít.
   D. Giai cấp tư sản đứng ra tập hợp và lãnh đạo cách mạng.
Câu 12: Trong tiến trình Chiến tranh thế giới thứ hai, chiến thắng nào của quân Đồng minh tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh?
A. Chiến thắng Xta-lin-grát (2-2-1943).
B. Chiến thắng Liên quân Anh, Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp (6-6-1944).
C. Chiến thắng của Hồng quân Liên xô trong chiến dịch công phá Béc- lin (9-5-1945)
D. Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản (ngày 6 và 9-8-1945)
PHẦN II: TỰ LUÂN ( 7 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Trình bày những chuyển biến kinh tế, chính trị và đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
Câu 2. ( 2 điểm) Trình bày nguyên nhân, ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
Câu 3 (2 điểm) Trình bày nội dung chính sách kinh tế mới (NEP)? Qua đó em có nhận xét gì về chính sách đó đối với nước Nga Xô Viết
Câu 4 (1 điểm) Từ kết cục chiến tranh thế giới thứ hai em có suy nghĩ gì về chiến tranh thế giới ? Chúng ta cần phải làm gì để thế giới không còn chiến tranh?
PHÒNG GD & ĐT .
ĐỀ SỐ:2
(Đề thi có 2 trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (2020-2021)
MÔN:LỊCH SỦ LỚP 8
(Thời gian làm bài: 60 phút)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Hãy chọn phương án trả lời đúng ( 0,25 điểm/câu).
Câu 1: Chế độ chính trị của Anh là
A. Cộng hòa
B. Quân chủ chuyên chế
C. Quân chủ lập hiến
D. Phong kiến
Câu 2: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là : Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?
A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.
B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.
C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.
D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.
Câu 3: Anh xâm lược và đặt ách Cai trị ở Ấn Độ vào thời gian nào?
A. Thế kỉ X
B. Thế kỉ XI
C. Thế kỉ XII
D. Thế kỉ XIII
Câu 4: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai?
A. Khang Hữu Vi
B. Vua Quang Tự
C. Tôn Trung Sơn
D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.
Câu 5: Vì sao Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản?
A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.
B. Lật đổ chế độ phong kiến.
C. Chính quyền từ phong kiến trở thành tư sản hóa.
D. Xóa bỏ chế độ nông dân.
Câu 6: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc các nước để quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản các nước.
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa.
C. Sự hình thành hai khối quân sự thù địch nhau.
D. Cả ba ý trên đúng.
Câu 7: Sự kiện mở đầu Cách mạng tháng Hai năm 1917 là gì?
A. Khởi nghĩa vũ trang ở Pê-tơ-rô-grat
B. Tổng bãi công của công nhân Pê-tơ-ro-grat
C. Biểu tình của công nhân Pê-tơ-rô-grat
D. Bãi công của công nhân Pê-tơ-rô-grat.
Câu 8: Điều khoản nào trong chính sách kinh tế mới nhằm phục hồi và phát triển thương nghiệp?
A. Tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
B. Nông dân được sử dụng lương thực thừa
C. Chế độ thu thuế lương thực.
D. Tự do buôn bán.
Câu 9: Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì?
A. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường.
B. Thực hiện Chính sách mới.
C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới.
D. Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh.
Câu 10 Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?
    A. Phong trào Ngũ tứ
   B. Xô viết Nghệ Tĩnh
    C. Cách mạng Mông cổ
    D. Khởi nghĩa Gia-va
Câu 11: Điểm nổi bật nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
    A. Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức phong phú
    B. Lan rộng khắp các quốc gia
    C. Phong trào chủ tư sản phát triển.
    D. Giai cấp vô sản trưởng thành, tham gia lãnh đạo cách mạng.
Câu 12: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước đế quốc theo hệ thống Véc-xai Oa-sinh-tơn.
B. Do chính sách thỏa hiệp nhượng bộ của các nước Anh, Pháp, Mỹ.
C. Do hậu quả của Hiệp ước Xô-Đức không xâm phạm lẫn nhau.
D. Do hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1933)
PHẦN II: TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu 1. (2điểm) Trình bày những chuyển biến kinh tế, chính trị và đối ngoại của nước Mỹ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
Câu 2 (2điểm) Nước Nga năm 1917 có mấy cuộc cách mạng? Đó là cuộc cách mạng nào? Vì sao ?
Câu 3 (2 điểm) Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1925- 1941) Liên Xô đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Em hãy làm sáng tổ vấn đề trên?
Câu 4 (2 điểm) Nhận xét đánh giá hậu quả của chiến tranh giới thứ hai. Và rút ra bài học về gìn giữ hòa bình hiện nay?

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_1_lich_su_8_nam_hoc_2020_2021_co_dap.doc