Đề cương ôn thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn

A. Tiếng Việt:

Câu 1. Có mấy phương châm hội thoại? Nêu khái niệm các phương châm đó?

Câu 2. Những trường hợp vi phạm các phương châm hội thoại?

Câu 3. Vận dụng những phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng cách nói như:

 a. Nhân tiện đây xin hỏi

 b. Cực chẳng đã tôi phải nói, biết là làm anh không vui nhưng

 c. Đừng nói leo, đừng nói cái giọng đó với tôi .

B. Văn-tập làm văn:

Câu 1. Vể đẹp của câu thơ “Đầu súng trăng treo”?

Câu 2. Bình luận câu tục ngữ “An quả nhớ kẻ trồng cây”

 

doc 60 trang linhnguyen 19/10/2022 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn

Đề cương ôn thi vào Lớp 10 môn Ngữ văn
Câu 1: - Các thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi- đáp, thành phần phụ chú là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên gọi là thành phần biệt lập.
- Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
- Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận,  )
Câu 2: Thành phần tình thái, thành phần cảm thán trong các câu:
	- Thành phần tình thái: dám chắc, thật đấy, cũng may 
	- Thành phần cảm thán: ồ
Câu 3: Phân tích hình ảnh người bà qua dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt”
	- Bằng Việt là nhà thơ cùng lứa với các nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước như Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Nguyễn Khoa Điềm. Thơ Bằng Việt dung dị nhưng hàm chứa những tình cảm rộng lớn, yêu thương. Tiêu biểu cho hồn thơ ông là bài thơ “Bếp lửa” được viết 1963 khi tác giả là một sinh viên ở nước ngoài. Trong hoàn cảnh sống xa quê hương, xa người thân những tình cảm về tuổi thơ có điều kiện được ươm mần, nảy nở, được tác giả chiêm nghiệm dài lâu.. Trong dòng cảm xúc miên man của nhân vật trữ tình được thể hiện trong bài thơ, lúc nào cũng lung linh hình ảnh người bà kính yêu cùng ngững tình cảm nhớ thương da diết, không nguôi.
	- Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu:
	+ Bài thơ bắt đầu bằng hình ảnh bếp lửa:
	Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
	Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
	Một hình ảnh quen thuộc trong mọi gia đình, bếp lửa thật ấm áp, thân thương chờn vờn sương sớm, với bao nhiêu tình cảm ấp iu nồng đượm. Từ ấp iu vừa diễn tả chính xác công việc nhóm bếp vừa gợi tả công việc kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng của người nhóm bếp.
	Hình ảnh bếp lửa rất tự nhiên đánh thức dòng cảm xúc hồi tưởng của cháu về bà.
+ Từ đó cả một tuổi thơ ấu bỗng sống lại:
	Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
	Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
	Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu.
	Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
	Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
	Bốn câu thơ gơi cả một tuổi thơ nhọc nhằn, gan khổ. Tuổi thơ ấy có cái bóng đen ghê rợn của nạn đói 1945. Giặc giã tàn phá xóm làng “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rui- Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi”, cháu sống trong sự cưu mang dạy dỗ của bà.
	Cháu ở cùng bà , bà bảo cháu nghe
	Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
+ Kỉ niệm về những năm tháng tuổi thơ gắn liền với bếp lửa, lên bốn tuổi cháu đã phải lo toan “đã quen mùi khói’ và “Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa”. Cho nên nhớ về tuổi thơ, nhân vật trữ tình “chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu- nghĩ đến giờ sóng mũi còn cay”, cảm giác ấy thật chân thực xúc động.
	Cái cay nơi sống mũi không phải vì khói mà là sự cồn cào thương nhớ bà.. Hình ảnh bà bên bếp lửa, bà dạy bảo cháu, bà còn dặn cháu:
	“Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
	Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
	Cứ bảo nhà vẫn được bình an.
+ Bếp lửa lại đánh thức thêm kỉ niệm tuổi thơ: Tiếng tu hú trở thành phần thân thương không thể thiếu trong kỉ niệm. Cháu tha thiết nhớ tiếng “tu hú kêu trên những cánh đồng xa”. Tâm hồn trẻ thơ của cháu chợt dấy lên một mong mỏi da diết.
	Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà
	Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
	Aâm điệu tha thiết của câu thơ gợi ra tình cảnh vắng vẻ, cui cút, vời vợi nhớ thương của hai bà cháu.
	- Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa
	Từ những hoài niệm về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về cuộc đời và lẽ sống của bà
	Bà tần tảo, chịu thương, chịu khó, lặng lẽ hi sinh cả một đời.
	Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
	Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
	Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
	Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm.
	Từ bếp lửa bình dị, quen thuộc người cháu đã nhận ra bao điều kì diệu và thiêng liêng. Từ ngọn lửa của bà cháu nhận ra cả “một niềm tin dai dẳng” về ngày mai, cháu hiểu được linh hồn của một dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa.
	Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi
	Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui
	Với tất cả những ý nghĩa ấy, từ “bếp lửa” bài thơ đi đến hình ảnh “ngọn lửa”. Ngọn lủa thiêng liêng trong lòng bà, ngọn lửa của lòng yêu thương, của niềm tin, của cuộc sống thầm lặng mà mãnh liệt.
	Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
	Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn
	Một ngọn lửa chưa niềm tin dai dẳng.
Niềm thương nhớ của cháu
Đứa cháu năm xưa giờ đã trưởng thành:
	Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
	Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Điệp từ “trăm” mở ra một thế giới rộng lớn với những điều mới mẻ nhưng cháu vẫn không thể quên bếp lửa của bà, vẫn không nguôi thương nhớ bà:
	Vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở
	- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?
	Hình ảnh bếp lửa đã trở thành kỉ niệm thiêng liêng làm ấm lòng, năng đỡ cháu trên bước đường đời.
	- Bài thơ đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. Thành công ở bài thơ còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gần với hình ảnh người bà làm điểm tựa khơi gợi cảm xúc. Bài thơ gợi laị những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà, là tình cảm gắn bó với gia đình, quê hương, đất nước.
ĐỀ 12:
Câu 1: Thế nào là thành phần goi-đáp, thành phần phụ chú?
Câu 2: Chỉ ra các thành phần goi- đáp, thành phần phụ chú trong các đoạn vanê, đoạn thơ sau:
	a. Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.
	b. Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu nghje rát thế không?
	c. 	Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
	Cũng vào du kích
	Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
	Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
	(Quê hương- Giang Nam)
Câu 3: Em hãy phát hiện và nêu hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau:
	Trâu nằm hóng mát trưa hè
	Rung rinh bóng nắng bờ tre đầu làng
	Miệng nhai đôi mắt mơ màng
	Như nhai cả sợi nắng vàng đồng quê
	(Thanh Thảo)
Câu 4: Phân tích tâm sự thầm kín của Nguyễn Duy trong bài thơ “Ánh trăng”.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1: 
- Thành phần gọi - đáp là thành phần dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
 	- Thành phần phụ chú dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phảy, hoặc dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang và một dấu phảy
Câu 2: Thành phần goi- đáp, thành phần phụ chú trong các đoạn vanê, đoạn thơ:
	- Thành phần phụ chú: 
+ và cũng là đứa con duy nhất của anh
+ có ai ngờ
+ thương thương quá đi thôi
- Thành phần goi- đáp: Này
Câu 3: Phép tu từ từ vựng trong đoạn thơ:
- Nhân hóa: Trâu nằm hóng mát, đôi nắt mơ màng
Tả về con trâu bằng những từ ngữ vốn để tả con người làm cho thế giới loài vât trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ tình cảm như con người
So sánh: Miệng nhai đôi mắt mơ màng (sự vật so sánh) như (từ so sánh) Như nhai cả sợi nắng vàng đồng quê
Câu 4: Phân tích tâm sự thầm kín của Nguyễn Duy trong bài thơ “Ánh trăng”.
 - Bài thơ “Aùnh trăng” rút từ tập thơ cùng tên của Nguyễn Duy sáng tác năm 1978, tại thành phố Hồ Chí Minh, ba năm sau miền Nam hoàn toàn giải phóng. Bài thơ như một lời tâm tình chân thành: vầng trăng không chỉ là vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước mà nó còn gắn bó với tuổi thơ, với những ngày kháng chiến gian khổ. Vầng trăng với mỗi chúng ta không bao giờ có thể quên và đừng bao giờ lãng quên.
- Hình ảnh vầng trăng và cảm xúc của nhà thơ:
	+ Trước hết vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên khoáng đạt, hồn nhiên tươi mát. Đó là hình ảnh vầng trăng của “hồi nhỏ sống với đồng’ và sau này là “hồi chiến tranh ở rừng”. Lúc đó con người sống giản dị “Trần trụi vớ thiên nhiên – hồn nhiên như cây cỏ” . Vầng trăng trở thành người bạn tri kỉ, thành “vầng trăng tình nghĩa” gắn bó trong suốt những năm tháng từ thuở ấu thơ ở quê nhà đến hồi chiến tranh sống ở rừng
	+ Đến khi về thành phố, sống giữa những tiện nghi hiện đại “quen ánh điện cửa gương”, con người bỗng quên đi cái vầng trăng “ngỡ không bao giờ quên” kia, vô tình với “cái vầng trăng tình nghĩa” kia. Sự vô tình đến mức tàn nhẫn:
	vầng trăng đi qua ngõ
	như người dưng qua đường
	Rồi đến một đêm nào đó:
	Thình lình đèn điện tắt
	phòng buyn đinh tối ôm
	vội bật tung cửa sổ
	đột ngột vầng trăng tròn.
	- Tình huống đột ngột như thế, phải bất ngờ như thế, vầng trăng mới làm thức dậy trong tâm trí con người bao cảm xúc.
	Ngửa mặt lên nhìn mặt
	Có cái gì rưng rưng
	Như là đồng là bể
	Như là sông là rừng
	Măt đối diện với mặt. Đó là khoảnh khắc bất ngờ gặp lại cố nhân, khoảnh khắc gặp gỡ đó khiến hồn người “rưng rưng” cảm xúc. Vầng trăng làm ùa dậy trong tâm trí những hình ảnh của thiên nhiên, của quê hương đất nước.
	+ Vầng trăng trong bài thơ còn có ý nghĩa biểu tượng: biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, biểu tượng cho vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của đời sống.
	- Vầng trăng không chỉ ùa dậy trong tâm trí những hình ảnh của thiên nhiên, của quê hương đất nước, mà còn đánh thức trong tâm trí con người bao kỉ niệm hồn nhiên của thời tuổi thơ, bao kỉ niệm nghĩa tình của một thời gian lao chiến đấu.
	Khổ thơ cuối cùng là nơi tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng:	
Trăng cứ tròn vành vạnh
	kể chi người vô tinh
	ánh trăng im phăng phắc 
	đủ cho ta giật mình
 - Mặc cho con người vô tình, “trăng cứ tròn vành vạnh’ . Đó là hình ảnh tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng phai mờ “Aùnh trăng im phăng phắc”, phép nhân hóa khiến hình ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một người bạn, một nhân chứng rất nghĩa tình nhưng cũng vô cùng nghiêm khắc nhắc nhở con người đừng quên đi quá khứ. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên, nhưng thiên nhiên và nghĩa tình quá khứ thì vẫn nguyên vẹn vĩnh hằng.
	Bài thơ là lời tự nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, với đất nước bình dị, hiền hậu. Nó có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố cho con người thái độ sống ân nghĩa thủy chung với quá khứ. Đó cũng là đạo lí “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
	 PHÙ CÁT	 Năm học : 2018-2019
Mơn thi: NGỮ VĂN
	 Ngày thi: 
	 Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1: (2,0 điểm).một văn bản ngắn
	Phân tích ý nghĩa biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
	“Nhĩm bếp lửa ấp iu nồng đượm
	Nhĩm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
	Nhĩm nồi xơi gạo mới sẻ chung vui
	Nhĩm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
	Ơi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa”
	(Bếp lửa – Bằng Viêt)
Câu 2: (3.0 điểm) 
Hãy viết một văn bản ngắn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng bạo lực học đường hiện nay (trình bày khơng quá một trang giấy thi).
Câu 3: (5,0 điểm)
	Cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình tượng “ ánh trăng” trong mối quan hệ với khơng gian, thời gian trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy. 
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
	PHÙ CÁT	 NĂM HỌC: 2018-2019
 .	 	
HƯỚNG DẪN CHẤM
 Đề chính thức - Mơn thi: Ngữ văn
Câu 1: (2,0 điểm).
- Các biện pháp tu từ chủ yếu: điệp từ, hốn dụ, ẩn dụ. (0,5 điểm)
	- Tác dụng của các biện pháp tu từ:
	+ Điệp từ “nhĩm” được lập lại nhiều lần làm nổi bật hình ảnh người bà tần tảo, giàu đức hi sinh với cơng việc nhĩm lửa hàng ngày và nhĩm lên những nét đẹp trong tâm hồn tuổi thơ của cháu. (0,5 điểm)
	+ Hốn dụ “khoai, sắn”, “nồi xơi gạo mới” gợi ra tình cảm gắn bĩ với những gì giản dị, gần gũi của quê hương và tình làng nghĩa xĩm. (0,5 điểm)
	+ Ẩn dụ “bếp lửa” là hình ảnh thực và cịn là ngọn lửa của tình yêu thương, đức hi sinh và niềm tin vào con người, cuộc đời mà bà đã nhĩm lên trong lịng cháu. (0,5 điểm)
Câu 2: (3,0 điểm) 
	a. Về kỉ năng: Biết viết một văn bản ngắn về một hiện tượng của đời sống. Bài văn viết có kết cấu và lập luận chặt chẽ: hành văn trong sáng; không mắc những lỗi thông thường về ngữ pháp, chính tả, dùng từ.
	b. Về kiến thức: Yêu cầu học sinh có những kiến thức về đời sống, đặc biệt về những sự việc có liên quan đến bạo lực học đường mà các phương tiện truyền thông đã đưa tin trong thời gian gần đây.
	* Nội dung cần đạt:
	- Hiểu và trình bày được những biểu hiện của vấn đề bạo lực trong học đường.
	+ Giưã học sinh với học sinh: dẫn ra một số vụ việc đánh nhau, quay clip tung lên mạng; hiện tượng học sinh trấn lột lẫn nhau.
	+ Giưã học sinh với thầy cô giáo: hiện tượng học sinh có thái độ lời nói vô lễ với thầy cô, thậm chí đánh thầy cô giáo.
	+ Giữa thầy cô giáo với học sinh: những lời nói xúc phạm nhân phẩm học sinh, những hành động đánh đập học sinh.
Lí giải nghuyên nhân của hiện tượng bạo lực học đường:
- Phải có thái độ phê phán đối với các biểu hiện của hiện tượng bạo lực học đường. Đưa ra nhiều giải pháp của xã hội để hạn chế, xóa bỏ hiện tượng này.
- Thể hiện thái độ sống đúng đắn của bản thân. 
Câu3: (5,0 điểm)
	a. Về hình thức:
	Trình bày được dưới dạng một văn bản hồn chỉnh, diễn đạt trong sáng, mạch lạc.
	b. Về nội dung:
	- Giới thiệu khái quát được về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Ánh trăng.
	- Nêu khái quát về hình tượng ánh trăng: Ánh trăng được đặt làm tiêu đề cho tác phẩm và là hình tượng xuyên suốt bài thơ. Nĩ được thể hiện qua hình thức nghệ thuật gây ấn tượng: mỗi khổ như một câu thơ dài và chỉ viết hoa đầu khổ làm cho mạch thơ liên kết với nhau tạo nên hình tượng dải lụa trăng mền mại..
	- Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng ánh trăng trong mối quan hệ với khơng gian, thời gian.bật
	+ Đầu tiên là một khoảng khơng gian bao la rộng mở: “đồng”, “sơng”, “bể”, “rừng”. Khơng gian ấy gắn với quá khứ gợi một tuổi thơ trong sáng và năm tháng chiến tranh gian khổ. Khơng gian bao la – lịng người rộng mở, chan hịa, nghĩa tình (trăng thành “tri kỉ”)
	+ Khơng gian bị thu hẹp (“thành phố”, “ánh đèn”, “cửa gương”) – lịng người hẹp hịi, ích kỉ. Con người đã đổi thay, vơ tình và lãng quên quá khứ: vầng trăng từ “tri kỉ” thành “người dưng qua đường” ( chú ý phân tích nghệ thuật đối lập để làm nổi bật sự thay đổi của khơng gian và lịng người)
	+ Khơng gian đột ngột mở rộng (vội bật tung cửa sổ, đột ngột vằng trăng trịn). Tầm mắt con người được mở rộng, khơng gian quá khứ lại trở về trong tâm tưởng (“đồng”, “bể”, “sơng”, “rừng”) ánh trăng soi rọi vào lương tri để từ đĩ con người thức tỉnh, chiêm nghiệm, nhận ra chính mình trở về với quá khứ nghĩa tình
	- Đánh giá khái quát nâng cao.
	+ Khái quát về vẻ đẹp của hình tượng ánh trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, biểu tương cho quá khứ vẹn nguyên, thủy chung, độ lượng, bao dung. Đĩ là sự thức tỉnh con người khơng được quay lưng lại quá khứ hãy sống thủy chung, nghĩa tình.
	+ Đánh giá được chất tài hoa của ngịi bút Nguyễn Duy trong việc sáng tạo hình tượng: nghệ thuật kết cấu độc đáo.
	 BIỂU ĐIỂM
Điểm 4 – 5:	HS biết cách phân tích bài thơ dựa trên sự phát triển của hình tượng ánh trăng trong mối quan hệ với khơng gian và thời gian của bài thơ. Trình bày đầy đủ các ý trên. Diễn đạt trơi chảy, mạch lạc; văn cĩ cảm xúc hình ảnh. Tạo được đoạn văn hay. Lỗi hình thức khơng đáng kể.
Điểm 3:	HS biết cách phân tích bài thơ dựa trên sự phát triển của hình tượng ánh trăng trong bài thơ.Trình bày khoảng hai phần ba số ý cơ bản nêu trên. Diễn đạt rõ ràng. Lỗi hình thức khoảng 3 – 5 lỗi.
Điểm 1 – 2:	Bài làm sa vào phân tích bài thơ sơ sài. Khơng nắm được yêu cầu của đề. Diễn đạt vụng về. Lỗi chính tả, lỗi câu khoảng 6-8 lỗi.
Điểm 0:	Bỏ giấy trắng hoặc viết khơng đáng kể. ánh
ĐỀ 13:
Câu 1: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý ? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Hãy chép những dịng thơ cĩ từ “trăng” trong bài thơ “ Đồng chí – Chính Hữu” và “Đồn thuyền đánh cá – Huy Cân”.
	Em hãy so sánh hình ảnh “ trăng” trong hai bài thơ trên.
Câu 3: Truyện ngắn “Bến quê” chứa đựng những suy ngẫm, triết lí gì của Nguyễn Minh Châu về con người về cuộc đời?
Câu 4: Cản nhận của em về bài thơ “Đồng chí” của chính Hữu.
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Câu 1:
- Nghĩa tường minh là phần thơng báo được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu 
- Hàm ý là phần thơng báo tuy khơng được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng cĩ thể suy ra bằng những từ ngữ ấy 
	+ Cho được ví dụ đúng 
	+ Giaỉ thích nghĩa tường minh 
	+ Giaỉ thích nghĩa hàm ý 
Câu 2: Chép những dịng thơ cĩ từ trăng trong hai bài thơ.
- Bài thơ “Đồng chí-Chính Hữu”
	+ Đầu súng trăng treo
- Bài thơ “Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận”:
	+ Thuyền ta lái giĩ với buồm trăng
	+ Cái đuơi em quẩy trăng vàng chĩe
	+ Gõ thuyền đã cĩ nhịp trăng cao
- Giống nhau: “ Trăng” trong cả hai bài thơ đều là hình ảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, gần gũi với con người trong cuộc sống chiến đấu và lao động.
- Khác: 
	+ “Trăng” trong bài thơ Đồng chí mang vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn, gợi liên tưởng tới hịa bình.
	+ “Trăng” trong bài thơ Đồn thuyền đánh cá là hình ảnh của cảm hứng lãng mạn, trăng gĩp phần vẽ nên bức tranh biển khơi, thể hiện niềm vui hào hứng trong lao động của những ngư dân đi đánh cá.
Câu 3: Truyện ngắn “Bến quê” chứa đựng những suy ngẫm, triết lí của Nguyễn Minh Châu, là đời người, là kết quả của sự chiêm nghiệm thấm thía, sâu sắc của tác giả.
Cĩ thể nêu một số ý sau:
- Cuộc sống và số phận con người chứa đầy những diều bất thường, những nghịch lí ngẫu nhiên vượt ra ngồi những dự định và ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính của mỗi người 
- Cuộc đời con người thường khĩ tránh khỏi những điều vịng vèo, chùng chình trongt cuộc sống, nhất là khi cịn trẻ. Chỉ đến khi đã từng trải hoặc ở một cảnh ngộ khác thường nào đĩ người ta mới nhận thức được những giá trị đích thực của cuộc sống, những giả trị ấy thường giản dị và bền vững, lại ở gần gũi quanh ta. Nhưng thường khi nhân thức được điều đĩ, con người lại khơng cịn mấy thời gian và sức lực để đạt tới được nĩ. 
Câu 4: Cảm nhận của em về bài thơ “Đồng chí” của chính Hữu.
	- “Đồng chí” là bài thơ tiêu biểu của Chính Hữu về thơ ca VN hiện đại. Bài thơ sáng tác 1948 sau chiến dịch Việt Bắc, đánh dấu sự xuất hiện của một nhà thơ mới trong thời kì kháng chiến chống Pháp. Bài thơ lần đầu đăng trên báo tường đơn vị, sau in trên báo “Sự thật” và dần ăn sâu vào tâm hồn, tìm thức của các chiến sĩ. Bài thơ là sự cảm nhận và lí giải của tác giả về tình đồng chí, đồng đội của những người lính cách mạng, qua những trải nghiệm của chí

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_vao_lop_10_mon_ngu_van.doc