Đề cương ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Phần: Tiếng Việt

TỪ LOẠI:

Hệ thống từ loại trong Tiếng Việt được chia làm hai nhóm như sau:

1. Thực từ: là những từ có khả năng một mình tạo thành câu, một mình làm phần nêu hoặc phần

báo trong phần

chính của câu; đồng thời có chức năng gọi tên (hoặc trỏ) sự vật, thuộc tính sự vật.

- Danh từ: là những từ chỉ hiện tượng, người, vật, khái niệm Chức vụ điển hình trong câu của

danh từ là làm chủ ngữ, khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước. Danh từ Tiếng Việt

được chia làm hai loại lớn:

- Động từ: là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Chức vụ chính của động từ trong câu

là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,

hãy, chớ, đừng

- Tính từ: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của vật, hành động, trạng thái. Tính từ có thể làm

chủ ngữ, chủ ngữ trong câu. Tuy vậy, khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ.

2. Hư từ: là những từ mang nghĩa ngữ pháp làm cho câu rõ nghĩa và đạt được mục đích giao tiếp

hữu hiệu hơn.

- Đại từ: là những từ được dùng để thay thế hoặc dùng để xưng hô

- Số từ: là những từ chỉ số lượng và những từ chỉ số thứ tự.

- Lượng từ: là những từ chỉ lượng không xác định một cách cụ thể

- Chỉ từ: là những từ được dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật

- Phó từ: là những từ chuyên đi kèm với các thực từ để bổ sung nghĩa cho các thực từ ấy

- Quan hệ từ: là những từ được dùng để nối những từ ngữ, những vế câu đứng trước và sau nó

- Trợ từ: là những từ được thêm vào trong câu nhằm nhấn mạnh nội dung chính cần diễn đạt

- Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc dùng để gọi đáp

- Tình thái từ: là những từ dùng để đặt vào cuối câu thể hiện mục đích của người nói khi biểu hiện

tình cảm, thái độ đối với người nghe hoặc sự vật được nói đến

pdf 11 trang linhnguyen 4180
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Phần: Tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Phần: Tiếng Việt

Đề cương ôn tập Ngữ văn Lớp 9 - Phần: Tiếng Việt
ng những câu này rất hay và rất 
linh hoạt (dùng các phép ẩn dụ, biền ngẫu...). Tuy nhiên, một số loại câu bị động lại được dùng 
trong vĕn để viết các bài viết về khoa học và công nghệ. Những bài bào viết về thông tin khoa 
học thường có chứa nhiều thể loại câu bị động hơn các loại câu khác. Bạn không nên sử dụng 
những câu bị động này trong lời ĕn tiếng nói khi giao tiếp với người khác sẽ làm mất lòng người 
khác, trừ khi bạn có một lý đúng và chính đáng.
b.
Câu rút gọn:là câu mà khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần của câu nhằm thông tin 
nhanh, tránh lặp lại từ ngữ. Dùng câu rút gọn phải chú 
đến ngữ cảnh, tránh làm người đọc, người 
nghe hiểu sai hoặc không hiểu đầy đủ. Dùng trong lời thoại kịch bản vĕn học.
c.
Câu đặc biệt:
là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ -
vị ngữ
d.
Mở rộng câu: Khi nói hoặc viết có thể dùng cụm CV làm thành phần câu.
e.
Tách câu:
là tách một thành phần câu thành một câu riêng biệt, thường tách trạng ngữ.
f.
Câu phủ định:
là câu có những từ ngữ phủ định dùng để bác bỏ, thông báo
4.
CÁC KIỂU CÂU ỨNG VỚI CÁC MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP KHÁC NHAU
a.
Câu nghi vấn:
là câu:Có những từ nghi vấn: ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, 
chứ, (có)?. không, (đã)? chưa hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ lựa chọn) Có chức nĕng 
chính dùng để hỏi. Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi.(?). Dấu chấm hỏi mới chỉ là 
hình thức để nhận biết câu nghi vấn, ngoài hình thức còn phải chú ý đến nội dung, ý nghĩa của câu
. Dùng câu nghi vấn để khẳng định, bác bỏ, cầu khiến, đe dọa, bộc lộ cảm xúc
b.
Câu cầu khiến:
Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: Hãy, đừng, chớ. đi, thôi, nào,.
hay 
ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,Khi viết, câu cầu khiến 
thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể 
kết thúc bằng dấu chấm. 
c. Câu cảm thán: Câu cảm thán là câu: Đặc điểm hình thức: Có những từ ngữ cảm thán như: ôi, 
than ôi, hỡi ơi, chao ơi, xiết bao, biết chừng nào,... Cuối câu thường kết thúc bằng dấu chấm 
than (!) Chức nĕng: Dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết). Thường được 
dùng trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ vĕn chương. 
d. Câu trần thuật: Đặc điểm hình thức:Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của câu nghi 
vấn, cầu khiến, cảm thán.Chức nĕng:Thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả Ngoài 
ra còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Dấu hiệu khi viết: Thường kết 
thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoĕc dấu chấm lửng. 
Khả nĕng sử dụng: Đây là kiểu câu cơ bản đuợc dùng phổ biến trong giao tiếp. 
V. NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý 
Nghĩa tường minh là phần thông báo được diễn đạt trực tiế1 bằng những từ ngữ trong câu. Hàm là phần 
thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những 
từ ngữ ấy 
Để sử dụng hàm ý, cần có hai điều kiện sau đây: Người 
nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. Người 
nghe (người đọc) có nĕng lực giải đoán hàm ý. 
VI. LIÊN KẾT CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĔN 
Liên kết là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu, giữa đoạn vĕn với đoạn vĕn bằng các từ ngữ có tác dụng 
liên kết. 
Các đoạn vĕn trong một vĕn bản cũng như các câu trong một đoạn vĕn phải liên kết chặt chẽ với nhau 
về nội dung và hình thức 
- Về nội dung: 
 Các đoạn vĕn phải phục vụ chủ để chung của vĕn bản, các câu phải phục vụ chủ để chung 
của đoạn vĕn – liên kết chủ đề 
 Các đoạn vĕn và các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí – liên kết lô –gíc 
- Về hình thức: 
 Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trước – phép lặp từ ngữ 
 Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với 
từ ngữ đã có ở câu trước – Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. 
 Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước – phép thế 
 Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước – phép nối 
B. PHẦN BÀI TẬP THAM KHẢO 
ĐỀ SỐ 1: 
 Câu 1: Viết lại những câu vĕn sau thành câu có khởi ngữ? 
a, Nó làm bài tập rất cẩn thận. 
b, Người ta sợ cái uy đồng tiền của quan. 
 Câu 2: Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý? Cho ví dụ minh hoạ? 
 Câu 3: Viết một đoạn vĕn khoảng 6 câu nói về rác thải có phép liên kết, chỉ ra phép liên kết đó? 
 Câu 4: Chỉ ra các phép liên kết câu trong đoạn vĕn sau: 
 Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ 
 Không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi và tác phẩm một lá thư, 
 một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời ssống chung quanh. 
(Nguyễn Đình Thi - Tiếng nói của vĕ nghệ) 
ĐỀ SỐ 2: 
Câu 1: Câu nào sau đây không có khởi ngữ? 
A. Tôi thì tôi chịu. B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi. 
C. Nam Bắc hai miền ta có nhau. D. Cá này rán thì ngon. 
 Câu 2: Câu vĕn nào sau đây có khởi ngữ? 
A. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. B. Nó là một học sinh thông minh. C
. Người thông minh nhất lớp là nó. D. Về trí thông minh thì nó là nhất. 
Câu 3: Câu "Trời ơi, chỉ còn nĕm phút!" bộc lộ tâm lí gì của người nói? 
A. Ngạc nhiên B. Thất vọng C. Buồn chán D. Giận dữ 
 Câu 4: Các từ: Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, có vẻ như thộc thành phần biệt lập nào
?
A. Tình thái B. Cảm thán D. Phụ chú D. Gọi đáp. 
 Câu 5: Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán? 
A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá. B. Ồ, ngày mai đã là chủ nhật rồi
.
C. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi píc-níc. D. Kìa, trời mưa. 
 Câu 6: Trong các câu sau đây, câu nào có thành phần phụ chú
?
A. Này, hãy đến đây nhanh lên. 
B. Chao ôi, đêm trĕng đẹp quá! 
C. Mọi người, kể cả nó, đều nghĩ là đã muộn. 
D. Tôi đoán chắc là thể nào ngày mai anh ta cũng đến. 
 Câu 7: Đoạn vĕn sau liên kết với nhau bằng biện pháp liên kết nào? 
 Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh núi Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trĕm mét. Anh 
ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. 
(Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa) 
A. Phép lặp từ ngữ B. Phép nối C. Phép thế D. Phép liên kết bằng các từ đồng nghĩa. 
 Câu 8: Câu nào sau đây có chứa hàm ý? 
A. Lão chỉ tẩm ngẩm thế nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó. 
B. Lão làm khổ lão chứ ai làm khổ lão. 
C. Cuộc đời quả thực cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn. 
D. Chẳng ai hiểu laoc chết vì bệnh gì mà bất thình lình như vậy. 
Câu 
9: Hai câu thơ sau được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào: 
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi. 
Mà sao nghe nhói ở trong tim. 
A. Phép lặp từ ngữ B. Phép nối C. Phép thế D. Phép liên kết bằng các từ trái nghiã 
Câu 10: Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế? 
A. đây, đó, kia, thế, vậy,... B. cái này, việc ấy, vì vậy, tóm lại,... 
C. nhìn chung, tuy nhiên, dù thế, nếu vậy,... D. và, rồi, nhưng, vì, để, nếu, ... 
ĐỀ SỐ 3: 
1. C©u" T«i thÝch bãng ®¸ nh­ng b¹n TuÊn l¹i thÝch bãng chuyÒn " lµ c©u ghÐp ®¼ng lËp cã quan hÖ t­
¬ng ph¶n. §óng hay sai? 
 A. §óng B. Sai. 
 2. C©u " Nhê thêi tiÕt tèt mµ mïa mµng béi thu" lµ c©u ghÐp: 
A. C©u ghÐp ®¼ng lËp cã quan hÖ ®èi chiÕu 
 B.C©u ghÐp ®¼ng lËp cã quan hÖ t­ ¬ng ph¶n 
 C. C©u ghÐp chÝnh phô cã quan hÖ nguyªn nh©n- kÕt qu¶. 
 D. C©u ghÐp chÝnh phô cã quan hÖ t­ ¬ng ph¶n 
 3. Côm tõ ®­ îc g¹ch ch©n trong c©u: " Nãi mét c¸ch khiªm tèn, t«i lµ mét c« g¸i kh¸ " lµ thµnh 
phÇn nµo? 
 A. Tr¹ng ng÷. B. Chñ ng÷. C. §Þnh ng÷ D. BiÖt lËp 
 4. C©u v¨n :" Mét c¸i cæ cao, kiªu h·nh nh­ ®µi hoa loa kÌn " cã sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt n
µo? 
A. Nh©n ho¸ B. So s¸nh C. Èn dô D. Nãi qu¸. 
ĐỀ SỐ 4: 
C©u1. H·y viÕt mét ®o¹n v¨n kho¶ng tõ 10- 15 dßng nªu c¶m nhËn cña em vÒ khæ th¬ thø hai bµi th¬ 
ViÕng l¨ng B¸c cña ViÔn Ph­ ¬ng. Trong ®o¹n v¨n cã sö dông Ýt nhÊt ba phÐp liªn kÕt c©u ®· häc ( G¹
ch ch©n vµ chØ ra cô thÓ phÐp liªn kÕt c©u ®· sö dông ) : 5,0 ®iÓm 
 C©u 2. H·y t¹o ra mét cuéc ®èi tho¹i, trong cuéc tho¹i ®ã cã sö dông mét c©u v¨n chøa hµm ý. Em h·
y g¹ch ch©n c©u v¨n chøa hµm ý ®ã vµ chØ ra néi dung hµm ý Êy lµ g×?: 3,0 ®iÓm 
ĐỀ SỐ 5: 
CÂU 1: (1 điểm) Các từ in đậm trong câu ca dao sau là thành phần gì của câu?: 
“ Ĕn thì ĕn những miếng ngon Làm
thì chọn việc cỏn con mà làm.” 
 CÂU 2:
(2 điểm) Cho đoạn vĕn sau : 
 “ Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lĕng đã thưa thớt –
Cái giống hoa ngay khi mới nở 
màu sắc đã nhợt nhạt.
Hẳn có lẽ vì đã hết mùa, hoa đã vãn trên cành, nên mấy bông hoa cuối cùng 
còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.” 
( Bến quê –
Nguyễn Minh Châu) 
 a. Xác định các thành phần chính, phụ, biệt lập của câu in đậm
 b. Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn vĕn . 
 CÂU 3:
(2 điểm) Cho tình huống sau: Em và mẹ cùng đi siêu thị. Ở đó em
thấy có một đôi giày rất 
đẹp. Em muốn mẹ mua cho mình đôi giày đó. Hãy đặt 1 câu diễn đạt với mẹ ý muốn này của mình 
bằng 2 cách:
 a.
Cách 1: Diễn đạt bằng nghĩa tường minh.
 b.
Cách 2: Diễn đạt bằng nghĩa hàm ý.
 CÂU 4:
( 5 điểm) Viết một đoạn vĕn ngắn ( Khoảng 5
– 7 câu )
giới thiệu một bài thơ trong chương 
trình Ngữ vĕn 9. Trong đó có sử dụng 1 thành phần khởi ngữ, 1 thành phần biệt lập và ít nhất 2 
phép liên kết. ( Chỉ rõ các thành phần đó.)
 ĐỀ SỐ 6:
 Câu 1: Đọc đoạn vĕn và trả lời câu hỏi:
 Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn 
khổng lồ, hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến 
trong xanh, tất cả đều long lanh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen... đàn đàn, lũ lũ bay đi 
bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn mà vui không 
thể tưởng được. Ngày hội mùa xuân đây. 
a) xác định phép liên kết hình thức. ( sao lại hình thức hình thức là sao) 
b) chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích tác dụng 
Câu 2: Xác định hàm ý: 
- Dạo này anh thấy anh Nam thế nào? 
- Anh ấy hay đi chơi khuya với một người đã có chồng ạ. 
- Tệ quá nhỉ  thế anh có biết người đàn bà đó là ai không? 
- Cóạ. Đó là vợ anh ta. 
- - -  - - - 
PHẦN TẬP LÀM VĔN 
I. PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP: 
Để làm rõ ý nghĩa của 1 sự vật hiện tượng nào đó người ta thường dùng phép phân tích và tổn ghợp 
Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận phương diện của 1 vấn để nhằm chỉ ra nội dung của sự 
vật hiện tượng Để phân tich nội dung của sự vật hiện tượng người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu 
giả thiêt so sánh đối chiếu .. và cả phép lập luận chứng minh giải thích 
Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tich không có phân tích thì không có 
tổng hợp . Lâp luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài . Ở phân kết luận của 1 phần hoặc 
toàn bộ vĕn bản 
II. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 
1. Tìm hiểu chung: 
 Khái niệm: là trình bày, bàn bạc, đề cập về một vấn đề thuộc lĩnh vực xã 
hội
 Các vấn đề nghị luận xã hội: 
a. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống: 
-
 Ví dụ: Vấn đề ô nhiễm môi trường, Các tệ nạn xã hội, nạn bạo hành nơi học đường, trò chơi 
điện tử 
-
 Khái niệm: bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay 
có vấn đề đang suy nghĩ. 
-
 Yêu cầu về nội dung: làm rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề; phân tích mặt sai, mặt đúng
, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thía độ, ý kiến nhận định của người 
viết
-
Yêu cầu về hình thức:
bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, lệp luận phù hợp
, lời vĕn chính xác, sống động.
-
Kỹ nĕng:
tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích sự việc, hiện tượng đó để tìm ý, lập dàn bài, viết bài và 
sửa chữa sau khi viết. Lựa chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định, đưa ra ý kiến, có suy nghĩ 
và cảm thụ riêng của người viết.
-
Dàn bài chung:

Mở bài: Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề

Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích các mặt, đánh giá, nhận định ( Biểu hiện, Nguyên 
nhân, Lợi ích >< Tác hại, Biện pháp)

Kết bài: Kết luận, khẳng định, phủ định, lời khuyên; liên hệ bản thân.
b.
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí:
-
Ví dụ: Không có gì quý hơn độc lập tự do, Có chí thì nên 
-
Khái niệm:
là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lí, lối sống của con người.
-
Yêu cầu về nội dung:
làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lí bằng cách giải thích, chứng minh, 
so sánh, đối chiếu, phân tích để chỉ ra chỗ đúng sai
của một tư tưởng nào đó nhằm khẳng 
định tư tưởng của người viết
-
Yêu cầu về hình thức:
bố cục ba phần, luận điểm đúng đắn, sáng tỏ, lời vĕn chính xác, sinh động
.
-
Kỹ nĕng:
vận dụng phép lập luận giải thích, phân tích, tổng hợp, lựa chọn góc đô riêng để giải 
thích, đánh giá và đưa ra được ý kiến của người viết
.
-
Dàn bài chung:

Mờ bài: Giới thiệu vấn đề tư tương, đạo li cần bàn luận

Thân bài:
Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí. Nhận định, đánh 
giá vấn đề tư tưởng, đạo lí đó trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung.

Kết bài:
Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ 
khuyên bảo hoặc tỏ 
hành động ( 
liên
hệ bản thân).
2.
Cách thức thực hiện:
Thường có ba phần như sau:
Đặt vấn đề:
thường gồm 2 bước như sau:
Dẫn dắt vào đề:
dựa vào sự việc, vấn đề, sự việc có liên quan đến vấn đề nghị luận để dẫn dắt vào đề
. Dẫn dắt vào đề thường bằng các cách như sau: tương đồng, tương phản, suy diễn, quy nạp
Nêu vấn đề:
Sau khi dẫn dắt vào đề, người viết dùng quan hệ từ và những từ có tác dụng chuyển tiếp 
để nêu lên vấn đề bằng cách viết lại đề bài ( nếu ngắn và phải qua chọn lọc)
Giải quyết vấn đề: một nội dung nghị luận thường gồm 3 nội dung như sau:
Giải thích nội dung ý nghĩa( nếu cần):
-
Nếu là tục ngữ: giải thích nghĩa đen, nghia bóng
-
Nếu là ca dao:
giải thích hình ảnh trong câu ca dao
-
Nếu là danh ngôn, nhận định, lời phát biểu:
giải thích những từ ngữ quan trọng, tiêu biểu 
để nêu bật nội dung
Dùng lí lẽ để giảng giải vấn đề:
Thường đặt câu hỏi Tại sao?
Bàn bạc, mở rộng vấn đề: Thường mở rộng vấn đề theo 4 hướng như sau:
 Nêu ý nghĩa, tác dụng của vấn đề 
 Đưa ra quan niệm sai trái để àn bạc, mở rộng nhằm lên án, phê phán 
 Mở rộng vấn đề liên quan 
 Xây dựng nhận thức và hành động đúng 
đắn
Kết thúc vấn đề: 
- Khẳng định vấn đề ( nếu đúng), bác bỏ vấn đề ( nếu sai
)
- Liên hệ bản thân để rút ra bài học hữu ích 
III. NGHỊ LUÂN VĔN HỌC 
1. Tìm hiểu chung: 
 Khái niệm: là trình bày, bàn bạc, đề cập về một vấn đề thuộc lĩnh vực vĕn 
học
 Các vấn đề nghị luận vĕn học 
a. Nghị luận về tác phẩm truyện, hoặc đoạn trích: 
- Ví dụ: Những ngôi sao xa xôi, Chiếc lược ngà, Làng, Lặng lẹ Sa Pa, Bến Quê, ... hoặc nhân 
vật Phương Định, Ông hai Thu, bé Thu, ông Sáu, Nhĩ, anh thanh niên... 
- Khái niệm: trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề, nghệ 
thuật của một tác phẩm cụ thể 
- Yêu cầu về nội dung: những n/xét, đ/giá xuất phát từ ý nghĩa cốt truyện, tính cách, số phận nhân 
vật, nghệ thuật tác phẩm được phát hiện và khái quát và phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và 
lập luận thuyết phục 
- Yêu cầu về hình thức: bố cục mạch lạc, lời vĕn chuẩn xác, gợi cảm 
- Kỹ nĕng: bàn về chủ đề, n/vật, cốt truyện, n/thuật của truyện, liên kết hợp lí, tự nhiên; có cảm thụ 
và ý kiến riêng 
- Dàn bài chung: 
 Mở bài: giới thiệu tác phẩm và ý kiến đánh giá sơ bộ cả bài 
 Thân bài: Luận điểm về n/dug, ng/thuật; phân tích, chứng minh bằng luận cứ tiêu biểu
, xác thực 
 Kết bài: Nhận định, đánh giá chung về t/phẩm 
b. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: 
- Ví dụ: mùa xuân nho nhỏ, sang thu, viếng lĕng bác, con cò, mây và sóng, đồng chí, đoàn 
thuyền đánh cá... 
- Khái niệm: trình bày nhận xét, đánh giá về nội dung, nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ ấy 
- Yêu cầu về nội dung: nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ đc thể hiện qua ngôn từ, h/
ảnh, giọng điệu,... Bài nghị luận cần phân tích các yếu tố ấy để có n~ nhận xét, đánh giá cụ thể, 
xác đáng 
- Yêu cầu về hình thức: bố cục rõ ràng, mạch lạc, lời vĕn gợi cảm, thể hiện rung động chân 
thành của người viết 
- Kỹ nĕng: nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy 
phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc... của tác 
phẩm. 
- Dàn bài chung: 
 Mở bài: giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu lên nhận xét, đánh giá của mình 
 Thân bài: Trình bày suy nghĩ, đánh giá về n/dug và ng/thuật của bài 
 Kết bài: khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ 
2. Cách thức thực hiện
:
Đặt vấn đề: 
Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng 
tác
Khái quát nội dung, nghệ thuật 
Giải quyết vấn đề: 
Tác phẩm là thơ thì kết hợp phân tích ND và NT. Nếu 
tác phẩm là truyện thì phân tích ND trước, NT sau 
 Khi phân tích cần phân tích theo trình tự, hệ thống, các luận điêm và sắp xếp luận cứ (lí lẽ, 
dẫn chứng) sao cho hợp lí, khoa học( lập luận) 
Kết thúc vấn đề: 
Đánh giá chung về ND, NT của tác phẩm vĕn học 
Cảm nhận, suy nghĩ của bản thân từ tác phẩm vĕn 
học
ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO: 
Thời gian: 90 phút 
Đọc kỹ đoạn vĕn và trả lời câu hỏi: 
“Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. Bông bĕng trắng, vết thương không sâu lắm 
vào phần mền. Nhưng vì bom nổ gần Nho bại choáng. Tôi tiêm cho Nho, Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ 
không đau lắm. Chị Thao lẩn quẩn bên ngoài, lúng túng như chẳng biết làm gì mà lại rất cần được làm 
việc. Chị ấy sợ máu...” 
 ( Lê Minh Khuê- Những ngôi sao xa xôi) 
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì? (0,5đ) 
Câu 2: Ghi ra câu có chứa thành phần biệt lập, gạch chân và gọi tên thành phần biệt lập đó. (1đ) 
Câu 3: Câu “Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng” thuộc kiểu câu gì? Nêu mối quan hệ về nghĩa giữa 
các về trong câu đó. (1đ) 
Câu 4: Chỉ ra các phép liên kết trong đoạn vĕn trên (1,5đ) 
Câu 5: Chép đầy đủ chính xác khổ cuối bài thơ “Viếng lĕng Bác” (Viễn Phương) và nêu cảm nhận ngắn 
gọn về đoạn thơ. (1đ) 
Câu 6: Tập làm vĕn (5đ) 
 Trình bày suy nghĩ về nhân vật Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của 
Nguyễn Thành Long 
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính : tự sự (0,5đ) 
Câu 2: - Câu có chứa thành phần biệt lập “Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau lắm” (0,5đ) 
- Có lẽ là thành phần tình thái. (0,5đ) 
Câu 3: - Câu “Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng” thuộc kiểu ghép (o,5đ) 
- Quan hệ về nghĩa giãu các vế câu là : nguyên nhân – kết quả. 
Câu 4: Các phép liên kết có trong đoạn vĕn: 
- Phép liên tưởng ( Câu 3 -> câu 2-> câu 1: vết thương, bâng bĕng- rửa) (0,5đ) 
- Phép lặp từ ngữ (Câu 6 -> câu 5 -> câu 4: Nho) (0,25đ) 
- Phép thế (Câu 8 -> câu 7: Chị ấy – chị Thao) (0,25đ) 
- Phép liên tưởng (câu 8 -> câu 1: máu-rửa) (0,25đ) 
Câu 5: - HS chép đầy đủ chính xác đoạn thơ cuối (0,5đ) 
- Cảm nhận ngắn gọn về nội dung và nghệ thuật khổ thơ cuối. 
Dùng điệp từ, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng :”Cây tre” thể hiện tâm trạng lưu luyến và ước 
nguyện được ở mãi bên Bác của nhà thơ (0,5đ) 
Câu 6: * Yêu cần về hình thức: 
- Vận dụng kiểu bài nghị luận về một tác phầm truyện (hoặc đoạn trích) 
- Bài viết có bố cục 3 phần, có hệ thống luận điểm rõ ràng, luận cứ tiêu biểu. 
- Lời vĕn trong sáng, giàu cảm xúc. 
* Yêu cầu về nội dung: 
+ Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. 
 Sơ lược đánh giá: về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định và thành công về nghệ thuật 
của truyện. (1đ) 
+ Thân bài: Lần lượt trình bày các luận điểm: 
- Phương Định là cô gái Hà Nội dễ thương, có tâm hồn trong sáng, mơ mộng, hồn nhiên. 
- Phương Định là cô thanh niên xung phong: dũng cảm, lạc quan. 
- Phương Định là hình ảnh đẹp tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời đánh Mỹ. 
- Phương Định được khắc họa sinh động: qua nghệ thuật kể chuyện tự nhiên, miêu tả tâm lý 
nhân vật (4đ) 
+ Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp của nhân vật Phương Định và những thành công về nghệ 
thuật xây dựng nhân vật. 
- Li

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_ngu_van_lop_9_phan_tieng_viet.pdf