Dàn bài chi tiết Ngữ văn Lớp 9 - Đề bài: Phân tích nhân vật nàng Vũ Nương

Trước khi chồng đi lính (kết hôn +tiễn chồng) Trương Sinh - Biết TS đa nghi, VN giữ gìn khuôn phép, không để thất hòa

- Lời nói tiễn chồng ra trận

+không mong công danh, chỉ mong bình an

+hình dung ra những khó khăn mà chồng sắp phải đối mặt

+ hình dung ra sự nhớ thương của mình khi không có chồng ở nhà. -Đứng đắn, có ý thức giữ gìn hòa khí trong gđ, khéo léo

- Trân trọng hạnh phúc gđ, suy nghĩ sâu sắc, yêu thương, lo lắng cho chồng

Khi chồng đi lính

 Mẹ chồng - Khi mẹ chồng ốm: chăm sóc, thuốc thang, lễ bái thần phật, dùng những lời ngọt ngào khôn khéo động viên

- Khi mẹ chồng mất: lo ma chay chu đáo như cho cha mẹ đẻ

- Trước khi mẹ chồng mất: nàng được mẹ chồng cảm tạ, chúc nàng gặp những điều tốt đẹp -Tận tình tận nghĩa, hiếu thảo

 

docx 2 trang linhnguyen 18/10/2022 2040
Bạn đang xem tài liệu "Dàn bài chi tiết Ngữ văn Lớp 9 - Đề bài: Phân tích nhân vật nàng Vũ Nương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Dàn bài chi tiết Ngữ văn Lớp 9 - Đề bài: Phân tích nhân vật nàng Vũ Nương

Dàn bài chi tiết Ngữ văn Lớp 9 - Đề bài: Phân tích nhân vật nàng Vũ Nương
PHÂN TÍCH NHÂN VẬT NÀNG VŨ NƯƠNG
BỐI CẢNH
MỐI QUAN HỆ
TRUY XUẤT 
CHI TIẾT
NHẬN XÉT
TỪ CHÌA KHÓA
Trước khi chồng đi lính (kết hôn +tiễn chồng)
Trương Sinh
- Biết TS đa nghi, VN giữ gìn khuôn phép, không để thất hòa
- Lời nói tiễn chồng ra trận
+không mong công danh, chỉ mong bình an
+hình dung ra những khó khăn mà chồng sắp phải đối mặt
+ hình dung ra sự nhớ thương của mình khi không có chồng ở nhà.
-Đứng đắn, có ý thức giữ gìn hòa khí trong gđ, khéo léo
- Trân trọng hạnh phúc gđ, suy nghĩ sâu sắc, yêu thương, lo lắng cho chồng
Đẹp
Khi chồng đi lính
Mẹ chồng
- Khi mẹ chồng ốm: chăm sóc, thuốc thang, lễ bái thần phật, dùng những lời ngọt ngào khôn khéo động viên
- Khi mẹ chồng mất: lo ma chay chu đáo như cho cha mẹ đẻ
- Trước khi mẹ chồng mất: nàng được mẹ chồng cảm tạ, chúc nàng gặp những điều tốt đẹp
-Tận tình tận nghĩa, hiếu thảo
Đẹp 
Bé Đản
- Sinh con, chăm sóc, dạy dỗ
Yêu con
Trương Sinh
 -“mỗi khi thấy bướm lượnthì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được”
- Cách biệt ba năm giữ gìn 1 tiết
-Nhớ thương, cô đơn
-Thủy chung, luôn giữ gìn phẩm giá
Khi chồng trở về, nghi oan
Trương Sinh
- Bị TS nghi oan, đánh đuổi đi
- Ra sức thanh minh phân trần để chồng hiểu
- 
Oan 
Chính bản thân
- Nhảy sông Hoàng Giang tự vẫn
-Trọng nhân phẩm
Khi ở cung nước (thủy cung)
Trương Sinh, bé Đản
- Vừa nghe kể về chồng con đã ứa nước mắt
- Không oán trách Trương Sinh
- TS lập đàn giải oan-> VN hiện về nói lời tạ từ rồi biến mất
-Vẫn thủy chung, yêu chồng, yêu con
-Bao dung
Đẹp
Phan Lang
- Nhận ra Phan Lang ở dưới thủy cung
- Nhờ Phan Lang nói với Trương Sinh lập đàn giải oan
Linh Phi
-Được Linh Phi cứu
-Thề sống chết với Linh Phi nên khi gặp Trương Sinh cũng không về 
- Nàng hoàn toàn trong sạch
- Trọng tình trọng nghĩa
Khái quát
Vũ Nương là một người
Có vẻ đẹp hoàn hảo:
Là một người vợ hiền thục, thủy chung
Là một người mẹ yêu con
Là một người con hiếu thảo
Là một người trọng nhân phẩm, trọng tình nghĩa, bao dung
Có số phận bất hạnh
Phải sống vất vả cô đơn
Phải chịu nỗi oan lạ lùng
Nghệ thuật khắc họa nhân vật
Để khắc hoạ nhân vật Vũ Nương, tác giả đã rất tài năng khi dựng truyện: kịch tính, hấp dẫn và sinh động. làm nổi bật nỗi oan của Vũ Nương gây xúc động cho người đọc.
Nhân vật được khắc hoạ tâm lí và tính cách thông qua lời nói (đối thoại) và lời tự bạch (độc thoại). 
Kết hợp chặt chẽ giữa yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo 
Kết hợp chặt chẽ các phương thức biểu đạt: tự sư và biểu cảm 
Xây dựng được chi tiết nghệ thuật đắt giá.
Thái độ của tác giả
Đề cao, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của VN cũng là người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
Cảm thông, thương xót cho số phận bất hạnh của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
Khát khao thay đổi số phận, đem lại sự công bằng cho những con người có phẩm chất tốt đẹp.
Tố cáo xã hội phong kiến bất công đã chà đạp lên nhân phẩm của người phụ nữ

File đính kèm:

  • docxdan_bai_chi_tiet_ngu_van_lop_9_de_bai_phan_tich_nhan_vat_nan.docx