Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS - Trường THCS Yên Bình

THỜI GIAN THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ TÊN

CHUYÊN ĐỀ CHUẨN BỊ

( Giới thiệu một số tài liệu tham khảo) MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

THÁNG 9

Chuyên đề 1

VĂN BIỂU CẢM Để thực hiện chuyên đề này, ngoài việc nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 7, giáo viên nên tìm đọc một số tài liệu sau :

- Dạy học tập làm văn ở THCS – Nguyễn Trí .

- Giúp các em viết tốt các dạng bài Tập làm văn 7 – Huỳnh Thị Thu Ba.

- Các dạng bài Tập làm văn và cảm thụ văn lớp 7 – Cao Bích Xuân.

- Tác phẩm của một số tác giả : Thạch Lam, Băng Sơn, Nguyễn Trọng Tạo, Vũ Bằng

- Các bài TLV biểu cảm đăng trên báo Văn học tuổi trẻ tháng 10, 12 năm 2004, tháng 1, 5, 11 năm 2005, tháng 7, 10 năm 2006, tháng 6 năm 2007 . 1. Tìm hiểu chung về văn biểu cảm :

+ Khái niệm văn biểu cảm.

+ Đặc điểm, yêu cầu của văn biểu cảm : Cảm xúc phải chân thật, sâu sắc, phong phú.

2. Phương pháp làm bài văn biểu cảm :

+ Rèn kĩ năng xác định yêu cầu của đề.

+ Rèn kĩ năng tìm ý : Thường tập trung trả lời cho các câu hỏi :

 .Tình cảm, cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ sâu sắc nhất của em về đối tượng là gì ?

.Những đặc điểm, tính chất gì của đối tượng tác động nhiều nhất tới cảm xúc, suy nghĩ của em ?

.Đối tượng làm em nghĩ đến, liên tưởng đến những gì ?

.Em có kỉ niệm gắn bó sâu sắc gì với đối tượng ?

.Đối tượng có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của em ?

+ Rèn kĩ năng lập ý : Một số cách lập ý thường gặp :

.Liên hệ hiện tại với tương lai.

.Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại.

.Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng.

. Quan sát, suy ngẫm.

+ Rèn kĩ năng xây dựng bố cục: 3 phần và nhiệm vụ cụ thể của từng phần.

+ Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu cách diễn ý ( Biểu cảm gián tiếp : dùng biện pháp tu từ ẩn dụ hoặc tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng. Biểu cảm trực tiếp : dùng động từ chỉ cảm xức để diễn tả, dùng từ có tính biểu cảm, đặc biệt là từ láy, dùng các từ cảm thán, các câu cảm thán, dùng câu hỏi tu từ.)và kĩ năng sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt miêu tả, tự sự

3. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn biểu cảm.

4. Luyện tập củng cố.

THÁNG 10

Chuyên đề 2

CÁC DẠNG BÀI BIỂU CẢM

Như đã giới thiệu ở trên.

1. Biểu cảm về sự vật, con người :

+ Khái niệm về kiểu bài.

+ Phương pháp làm bài.

+ Rèn một số đề luyện tập : Biểu cảm về người thân, thầy cô, bạn bè, về loài cây em yêu, về một cảnh đẹp, về món quà, kỉ niệm tuổi thơ .

+ Giới thiệu một số bài văn hay.

2 Biểu cảm về thác phẩm văn học : ( thơ, văn )

+ Khái niệm về kiểu bài.

+ Phương pháp làm bài.

+ Rèn một số đề luyện tập : .

+ Giới thiệu một số bài văn hay.

3. Luyện tập chung về văn biểu cảm.

 

doc 118 trang linhnguyen 5460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS - Trường THCS Yên Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS - Trường THCS Yên Bình

Chuyên đề Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS - Trường THCS Yên Bình
 nạn xã hội đang diễn ra ở quê huơng. Khi truởng thành trở về quê huơng lập nghiệp, dựng xây quê mình ngày một giầu đẹp
+ Có thái độ phê phán truớc những hành vi phá hoại cơ sở vật chất, những suy nghĩ chua tích cực về quê huơng: chê quê huơng nghèo khó, chê nguời quê lam lũ, lạc hậu, làm thay đổi một cách tiêu cực dáng vẻ quê huơng mình 
+ Liên hệ, mở rộng đến những tác phẩm viết về gia đình và quê huơng để thấy ý nghĩa của quê huơng trong đời sống tinh thần của mỗi con ngời: “Quê huơng” (Đỗ Trung Quân), “Quê huơng” (Giang Nam), “Quê huơng” (Tế Hanh), “Nói với con” (Y Phuơng)
+ Nâng cao: Nguồn cội của mỗi con nguời là gia đình và quê huơng, nên hiểu rộng hơn quê huơng không chỉ là nơi ta sinh ra và lớn lên, quê huơng còn là Tổ quốc; tình yêu gia đình luôn gắn liền với tình yêu quê huơng, tình yêu đất nuớc. Mỗi con nguời luôn có sự gắn bó những tình cảm riêng tu với những tình cảm cộng đồng 
Đề số 3: Truớc khi vĩnh biệt cõi đời, nhà thơ Thanh Hải gửi lại lời trăng trối bằng những thật câu thơ giản dị:
	 	“Ta làm con chim hót
	Ta làm một cành hoa
	Ta nhập vào hoà ca
	Một nốt trầm xao xuyến.
	Một mùa xuân nho nhỏ
	Lặng lẽ dâng cho đời
	Dù là tuổi hai mơi
	Dù là khi tóc bạc.” 
	 (Trích “Mùa xuân nho nhỏ”)
 Theo em tác giả đã nhẹ nhàng nhắc chúng ta điều gì qua những dòng thơ ấy? 
	Bài viết của học sinh cần đảm bảo một số yêu cầu sau: 
- Hiểu khái quát về ý thơ của nhà thơ Thanh Hải: Những câu thơ bày tỏ những suy ngẫm và tâm niệm của nhà thơ truớc mùa xuân của đất nuớc, thể hiện khát vọng đuợc hoà nhập vào cuộc sống của đất nuớc, đuợc cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của mình cho đất nuớc, cho cuộc đời chung. Điều tâm niệm ấy đuợc thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh thơ đệp một cách tự nhiên, giản dị. Đó mới là ý nghĩa cao quý của đời nguời.
- HS có thể bàn luận sâu về một trong các ý sau : 
+ Vẻ đẹp của đức tính khiêm nhuờng, thái độ của mỗi cá nhân truớc những cống hiến vì tập thể, vì quê huơng. HS cần nêu rõ khiêm nhuờng là gì, biểu hiện của đức tính khiêm nhuờng, ý nghĩa của đức tính khiêm nhuờng trong cuộc sống, trái với khiêm nhuờng là tự kiêu, tự đại
+ ý nghĩa của cuộc đời mỗi con ngời trong cuộc đời chung: Mỗi nguời phải mang đến cho cuộc đời chung một nét đẹp riêng, phải cống hiến cái phần tinh tuý, dù là bé nhỏ cho đất nuớc và phải không ngừng cống hiến dù khi còn trẻ hay lúc tuổi đã già.
- Trong bài viết cần có dẫn chứng về nguời thật, việc thật hoặc các dẫn chứng có từ trong các tác phẩm văn học đuợc học và đọc thêm trong chơng trình nhu: “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long), “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê), “Khoảng trời, hố bom” (Lâm Thị Mĩ Dạ)...
- Liên hệ tới bản thân về thái độ sống khiêm nhuờng truớc mọi nguời, truớc bạn
bè (Nếu chọn ý 1). Hoặc liên hệ tới bản thân khi còn là học sinh cần làm gì để góp phần
vào việc dựng xây quê huơng, đất nuớc, xây đắp cuộc đời chung (Nếu chọn ý 2).
Đề số 4: Nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn “Bến quê” (Nguyễn Minh Châu) vào những ngày cuối cùng của cuộc đời mình đã tìm thấy vẻ đẹp quê huơng nơi bãi bồi bên kia sông ngay truớc của sổ nhà mình. Sự phát hiện đó của Nhĩ gợi cho em suy nghĩ gì về cái đẹp trong cuộc sống?
 - HS phải xác định đợc bài viết thuộc kiểu bài nghị luận xã hội-nghị luận về một vấn đề tu tuởng: Quan niệm về cái đẹp trong cuộc sống của mỗi con nguời.
- Bài làm cần đảm bảo cơ bản các nội dung sau: 
+ Phân tích đuợc tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong những ngày cuối đời khi phát hiện ra bãi bồi bên kia sông, ngay truớc của sổ nhà mình. Nhĩ truớc đó từng đi khắp mọi nơi trên trái đất nhung về cuối đời anh mắc bệnh trọng nằm liệt giuờng mọi hoạt động của anh đều phải nhờ vào nguời thân. Chính lúc này anh mới nhận ra vẻ đẹp của những cánh hoa bằng lăng, của mặt sông Hồng màu đỏ nhạt, một dải đất bồi dấp dính phù sa, của những sắc màu thân thuộc nhu da thịt, nhu hơi thở thân thuộc. Đó là những phát hiện vừa mới mẻ, vừa muộn màng gửi gắm tâm trạng của một con nguời nặng trĩu những từng trải, đau thuơng: yêu quê huơng nhung một đời phải li huơng, thuờng hờ hững và mắc vào những điều vòng vèo, chùng chình nên bây giờ cảm thấy tiếc nuối, xa xôi. Qua đó nhà văn Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến mọi nguời một thông điệp: Cái đẹp thật gần gũi, cái đẹp nằm ngay trong những điều giản dị, tiêu sơ của cuộc đuời mà mỗi nguời vì sự thờ ơ có thể lãng quên.
+ Khẳng định cái đẹp nằm trong những điều giản dị, gần gũi: cái đẹp trong lời ăn tiếng nói, trong trang phục giản dị hợp nguời hợp cảnh, trong gia đình với ngôi nhà sạch sẽ gọn gàng, trong cách trang trí nhẹ nhàng thanh thoát không một chút cầu kì, phô truơng; cái đẹp trong một buổi sớm mai trên con đuờng quen thuộc từ nhà đến truờng, trong những bông hoa dại ven đuờng mong manh bé nhỏ; cái đẹp trong những cử chỉ thân mật gắn bó giữa bạn bè 
+ Con nguời cần phải tự ý thức để nhận ra và trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, đích thực của cuộc sống. Truớc hết mỗi nguời phải biết yêu cái đẹp, trân trọng và nâng niu vẻ đẹp trong cuộc đời. Mỗi nguời phải biết tạo ra cái đẹp cho mình và cho mọi nguời để tô điểm cho cái đẹp của cuộc sống quanh ta. Có thể liên hệ tới những câu nói “ăn cho mình mặc cho ngời” hoặc “Không có nguời phụ nữ nào xấu, chỉ có những nguời phụ nữ không biết làm đẹp mà thôi”
+ Phê phán những quan niệm sai lầm về cái đẹp của nhiều nguời trong cuộc sống hiện nay: đẹp là phải ăn mặc sành điệu, đúng mốt hợp thời trang, đẹp là phải sống trong ngôi nhà cao tầng trang trí cầu kì sang trọng trong khi chủ nhân của những trang phục, ngôi nhà đó sống k đẹp; đẹp là phải đi đến những nơi xa lạ, những nơi có danh lam thắng cảnh trong khi nguời khách du lịch ấy lại k nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn môi truờng xung quanh, xem thuờng những nơi từng gắn bó, thân quen từ truớc
+ Từ đó biết làm đẹp cho mình một cách phù hợp, làm đẹp cho quê huơng, cho cuộc đời chung, biết trân trọng những giá trị đích thực, giản dị và bền vững của cuộc đời. Liên hệ đến ý thơ của tác giảTố Hữu: 
	 	 “Còn gì đẹp trên đời hơn thế.
	 Nguời yêu nguời sống để yêu nhau.”
Yêu thuơng, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống cũng là một cách sống đẹp.
 Đề số 5: Từ nhan đề và ý nghĩa vở kịch: “Tôi và chúng ta” của tác giả Luu Quang Vũ, hãy viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống ngày nay.
	- HS cần xác định đúng yêu cầu đề bài: nghị luận về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống hiện nay. (Dựa trên những kiến thức đọc hiểu văn bản kịch “Tôi và chúng ta”). Đây là một vấn đề tu tuởng mang tính xã hội sâu sắc mà cuộc sống hiện nay rất cần phải đặt ra và cũng là một vấn đề khó đối với học sinh.
	- Bài cần đảm bảo các ý chính sau: 
	+ HS trình bày những hiểu biết khái quát về nhan đề và ý nghĩa vở kịch “Tôi và chúng ta” của Luu Quang Vũ. Vở kịch phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất ở xí nghiệp Thắng Lợi. Một bên là tu tuởng bảo thủ khu khu giữ lấy nguyên tắc, quy chế cứng nhắc, lạc hậu với một bên là tinh thần giám nghĩ giám làm, khát khao đổi mới vì lợi ích của tập thể. Qua nhan đề, cùng với xung đột của hai phía, tác giả khẳng định không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái ta đuợc hình thành từ nhiều cái tôi cụ thể. Cái tôi vì tập thể, vì cái chung, cái tôi phải đuợc hoà trong cái ta nhung cần có tiếng nói riêng và đúng đắn theo những quan điểm tiến bộ của thời đại. 
	+ HS trình bày những hiểu biết về cái tôI và cái ta. Tôi là số ít, là một cá nhân với những suy nghĩ và cuộc sống riêng. Ta vừa là số ít vừa là số nhiều nhung đuợc hiểu ở đây là chỉ số nhiều, chỉ tập thể của nhiều cái tôi cùng tham gia. Giữa Tôi và Ta phải có mối quan hệ nhất định: trong tôi có ta, trong ta có tôi. Có tập thể khi có nhiều cá nhân cùng tham gia, trong tập thể có tiếng nói cá nhân. Một tập thể mạnh khi có nhiều cá nhân xuất sắc, một tổ chức ổn định thì đời sống cá nhân cũng ổn định, vững vàng
	+ Những biểu hiện cụ thể của mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống hiện nay: 
	Trong nhiều tổ chức, nhiều tập thể vẫn có những cá nhân hết lòng cống hiến sức khoẻ, năng lực, tâm huyết để dựng xây cơ quan, đơn vị mình công tác. Họ có thể là những lãnh đạo của cơ quan, họ cũng có thể là các nhân viên, bảo vệ, là các bạn cán bộ lớp, các thành viên trong lớp Đơn vị đó vì vậy mà không ngừng lớn mạnh góp thêm vào việc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội, phong trào của nhà truờng (Dẫn chứng minh hoạ, có thể trong các văn bản đã học)
	Nhng truớc những biến động và đổi thay không ngừng của nền kinh tế thị truờng, nhu cầu cuộc sống cá nhân ngày một khác đã trở thành khá phổ biến những quan niệm cho rằng truớc hết phải vì cuộc sống của chính mình, vì lợi ích của riệng mình. Vì vậy truớc tập thể nhiều cá nhân đã không đóng góp hết mình và dựa dẫm ỉ lại vào số đông theo suy nghĩ “Nuớc nổi thì bèo nổi”. Họ tìm cách để thu vào túi mình những nguồn lợi lớn nhất để ổn định cuộc sống gia đình và huởng thụ, họ thờ ơ truớc những thay đổi của đơn vị mình, thờ ơ truớc những khó khăn của mọi nguời xung quanh. Họ không giám đấu tranh truớc những cái sai, cái xấu, bàng quan và vô uu vì sợ liên luỵ đến mình, ảnh huởng đến danh tiếng, chức sắc, thu nhập Có thể nói mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể trong cuộc sống ngày nay có phần xấu đi, duờng nhu mọi nguời chỉ còn làm việc theo trách nhiệm và làm vừa đủ, vừa đúng thậm chí k hoàn thành công việc của mình(Dẫn chứng ở tập thể lớp, ở địa phuơng mà em biết).
	+ Truớc hiện trạng đó mỗi cá nhân chúng ta cần phải làm gì? Xác định lại quan điểm đúng đắn về mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, nêu cao tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời trong tổ chức, đơn vị mình công tác và sinh hoạt. Tập thể phải bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân, bênh vực cá nhân, động viên, khích lệ họ vuợt lên mọi hoàn cảnh để có nhiều đóng góp vì lợi ích chung
	+ Liên hệ mở rộng đến những quan điểm của nguời xa:
	“Một cây làm chẳng lên non
	 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” 
Mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể còn đợuc hiểu rộng ra là sự hợp tác và hữu nghị không chỉ trong nuớc mà còn trên phạm vi quốc tế. Trong cơ chế hoà nhập ngày nay cá nhân nói riêng, đơn vị, cơ quan, tỉnh thành, quốc gia cần kịp thời nắm bắt cơ hội hoà nhập nhung trong sự hoà nhập đó không có sự hoà tan, trong cái riêng có những cái chung và nguợc lại. Tất cả vì tinh thần đoàn kết, hoà bình cùng phát triển và tiến bộ
4. Một số đề tham khảo: 
	Đề số 1: Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, tình yêu làng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” đuợc nhà văn Kim Lân viết lại thật chân thành và cảm động. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, tình yêu làng của những nguời con quê huơng đuợc thể hiện nhu thế nào? Hãy bài văn nghị luận nêu suy nghĩ về tình cảm thiêng liêng đó.
Đề số 2: Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: “Đọc sách có ba điều tốt: mắt tốt, miệng tốt, tâm tốt”; nhà lí luận văn học, nhà mĩ học Chu Quang Tiềm trong bài “Bàn về đọc sách” cũng khẳng định: “ Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhung đọc sách vẫn là con đuờng quan trọng của học vấn”. Sách có tầm quan trong nhu vậy nhung hiện trạng của việc đọc sách ngày nay nhu thế nào, hãy bàn về điều đó?
Đề số 3: Từ văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của tác giả Vũ Khoan đến những suy nghĩ của em về hành trang của nguời học sinh trong một xã hội với những phát triển không ngừng về khoa học, công nghệ và kinh tế nhu hiện nay.
Đề số 4: Gác-xi-a Mác-két trong bài viết “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” đã chỉ ra nguy cơ của chiến tranh hạt nhân đe doạ loài ngời và nhấn mạnh vào nhiệm vụ đấu tranh để ngăn chặn nguy cơ ấy. Là một nguời yêu chuộng hoà bình, em gửi thông điệp gì đến mọi nguời để bảo vệ nền hoà bình thế giới? 
Đề số 5: “Truyện Kiều” đuợc coi là “đền thiêng” của nền văn học Việt Nam nói riêng, nền văn hoá dân tộc nói chung. Nhiệm vụ của em trong việc bảo vệ và giữ gìn những giá trị tinh thần đó của dân tộc.
	Đề số 6: Kết thúc truyện ngắn “Cố hơng” nhà văn Lỗ Tấn có viết: “Cũng giống nhu con đuờng trên mặt đất; kì thực làm gì có đuờng. Ngời ta đi mãi thì thành đuờng thôi”. Con đờng đi đến thành công trong học tập có giống “con đuờng trên mặt đất”? 
Phần cảm thụ văn học
1. Lí thuyết và kĩ năng phần cảm thụ văn học GV tham khảo nội dung đuợc học ở các lớp duới.
2. Một số luu ý khi cảm thụ văn học trong làm văn lớp 9: 
- Ngoài kĩ năng cảm thụ đã học, HS cần gia tăng trong bài viết của mình cách đánh giá, bình luận, khả năng liên hệ, so sánh, khái quát về đối tuợng cảm thụ.
- Hành văn sắc sảo, có thể bộc lộ quan điểm của cá nhân truớc đối tuợng cảm thụ, có thể đi nguợc với những cách cảm nhận thông thuờng nhung phải đủ lời lẽ để thuyết phục mọi nguời về quan điểm cá nhân đua ra.
- Vì lớp 9 là năm cuối cấp nên nội dung cảm thụ có thể có những vấn đề đã đuợc học trong các chuơng trình lớp duới, chuơng trình đang học và cả những kiến thức ngoài chuơng trình (mới) để đánh giá khả năng cảm thụ của các em một cách khách quan. 
3. Một số nội dung cảm thụ văn học: 
- Một bài thơ, một bài ca dao, một đoạn trích trong tác phẩm thơ hoặc truyện (Có thể trong chuơng trình lớp 9 hoặc các lớp 6,7,8 và các văn bản khác ngoài chuơng trình.)
- Cảm thụ trên cơ sở so sánh các nội dung về cùng một đề tài, của cùng một tác giả, cùng một thời đại
4. Một số đề bài tham khảo: 
Đề 1: Cảm nhận vẻ đẹp cảnh ra khơi trong các đoạn thơ sau: 
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng nhu con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vuợt truờng giang.
Cánh buồm giuơng to nhu mảnh hồn làng
Rớn thân trắng bao la thâu góp gió”
 (Quê huơng, Tế Hanh)
 “Mặt trời xuống biển nhu hòn lửa.
Sóng đã cài then đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”
 (Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
 Đề 2: Vẻ đẹp của mùa thu xa và nay trong những dòng thơ: 
“Long lanh đáy nuớc in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng”
 (Nguyễn Du)
Và: “Bỗng nhận ra huơng ổi
 Phả vào trong gió se
 Sơng chùng chình qua ngõ
 Hình nhu thu đã về”
 (Hữu Thỉnh)
Đề 3: Hãy cùng nhà thơ Hữu Thỉnh đón chào vẻ đẹp một ngày thu trong bài thơ “Chiều sông Thuơng” của tác giả: 
Đi suốt cả ngày thu 
Vẫn cha về tới ngõ
Dùng dằng câu quan họ
Nở tím bên sông Thuơng.
Nuớc vẫn nuớc đôi dòng
Chiều uốn cong lỡi hái
Những gì sông muốn nói
Cánh buồm đang hát lên.
Đám mây trên Việt Yên 
Rủ bóng về Bố Hạ
Lúa cúi mình giấu quả
Ruộng bời con gió xanh.
Nớc màu đang chảy ngoan
Giữa lòng muơng máng nổi
Mạ đã thò lá mới
Trên lớp bùn sếnh sang.
Cho sắc mặt mùa vàng
Đất quê mình thịnh vuợng
Những gì ta gửi gắm 
Sắp vàng hoe bốn bên.
Hạt phù sa rất quen
Sao mà nhu cổ tích
Mấy cô coi máy nuớc 
Mắt dài nhu dao cau.
ôi con sông màu nâu
ôi con sông màu biếc
Dâng cho mùa sắp gặt 
Bồi cho mùa phôi thai.
Nắng thu đang trải đầy 
Đã trăng non múi bởi
Bên cầu con nghé đợi 
Cả chiều thu sang sông.
 (Tháng 10 năm 1973)
Phần văn học trung đại
A. Mục tiêu: 
- Củng cố một số kiến thức văn học trung đại đợc học ở lớp dới, hệ thống kiến thức văn học trong suốt một nghìn năm lịch sử thời phong kiến.
- Khắc sâu kiến thức về tình hình xã hội và tình hình văn học từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.
- Hiểu đuợc nội dung, nghệ thuật các tác phẩm văn học trung đại đợc học trong chuơng trình.
- Từ đó vận dụng kiến thức để làm văn.
B. Nội dung: 
I. Tổng quan về văn học trung đại Việt Nam.
1. Khái quát về tình hình xã hội phong kiến Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XX. (Nhấn mạnh hơn ở thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX)
2. Khái quát tiến trình phát triển của văn học trung đại VN
3. Giới thiệu một số chủ đề chính của văn học trung đại VN: 
- Chủ nghĩa yêu nuớc.
- Chủ nghĩa nhân đạo.
4. Đặc điểm thi pháp của văn học trung đại VN (những biểu hiện cụ thể trong văn học từ thế kỉ XVI đén thế kỉ XIX)
II. Tác giả Nguyễn Dữ và “Chuyện nguòi con gái Nam Xuơng“.
1. Các kiến thức cơ bản về tác giả và tác phẩm.
2. Bổ sung kiến thức về tập “Truyền kì mạn lục“.
3. Nhấn mạnh giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
4. Một số vấn đề cảm nhận và nghị luận về tác phẩm: 
- Giá trị nhân đạo của truyện.
- Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến qua cuộc đời và số phận nhân vật Vũ Nuơng.
- ý nghĩa của chi tiết cái bóng.
- ý nghĩa của các yếu tố kì lạ.
- Các lời đối thoại và độc thoại của nhân vật trong truyện
5. Một số bài tập tham khảo: 
Đề 1: Trong bài thơ “Lại viếng bài Vũ Thị” tác giả Lê Thánh Tông có viết: 
 “Qua đây bàn bạc mà chơi vậy.
 Khá trách chàng Truơng khéo phũ phàng”.
Hãy cắt nghĩa các nguyên nhân gây nên cái chết oan khiên của nàng Vũ trong “Chuyện nguời con gái Nam Xuơng” của tác giả Nguyễn Dữ.
 Đề 1: Trong “Chuyện nguời con gái Nam Xuơng”, nhân vật Vũ Nuơng nhiều lần đã nói với chồng con, với đất trời 
Hãy phân tích lời của nàng Vũ để hiểu hơn về vẻ đẹp tâm hồn nguời con gái Nam Xuơng.
Đề 3: Những ảnh huởng và sáng tạo của Nguyễn Dữ trong “Chuyện nguời con gái Nam Xuơng” so với truyện cổ tích “Vợ chàng Truơng”.
 Đề 4: Có ý kiến cho rằng kết thúc “Chuyện nguời con gái Nam Xuơng” vừa có hậu nhng ít nhiều vẫn còn tính bi kịch.
	Hãy phân tích để thấy đuợc chiều sâu nhân đạo trong kết thúc đó.
 Đề 5: Cảm nhận của em về chi tiết cái bóng trong “Chuyện nguòi con gái Nam Xuơng” của nhà văn Nguyễn Dữ. 
III. Tác giả Nguyễn Du và “Truyện Kiều”
	Ngoài các kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm GV có thể nhấn mạnh một số nội dung sau: 
1. Các nhân tố làm nên thiên tài Nguyễn Du.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều“.
3. Mở rộng kiến thức đối với HSG về một số thành công khác của “Truyện Kiều“
4. Một số nội dung có thể trở thành chủ đề làm văn nghị luận: 
- Trái tim yêu thuơng con nguời của Nguyễn Du.
- Hình ảnh thiên nhiên trong “Truyện Kiều”: 
+ Vẻ đẹp bức tranh mùa xuân (cảm nhận).
+ Hình ảnh ngọn cỏ trong những không gian khác nhau (so sánh).
+ Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: 
+ Miêu tả ngoại hình, nội tâm nhân vật.
+ Ngôn ngữ nhân vật...
- Cảm nhận, nghị luận về một đoạn trích, một số câu thơ.
4. Một số đề bài ví dụ: 
Đề 1: Sự ảnh hởng và sáng tạo của Nguyễn Du trong hai dòng thơ: 
“Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
so với câu thơ cổ của Trung Quốc: 
 “Phơng thảo liên thiên bích
 Lê chi sổ điểm hoa”.
Đề 2: Có ý kiến cho rằng đằng sau bức chân dung xinh đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân là những dự báo về số phận của hai nàng.
	Phân tích đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” cùng những hiểu biết của em về tác phẩm “Truyện Kiều” hãy làm sáng tỏ.
 Đề 3: Suy nghĩ của em về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến qua hai nhân vật Vũ Nơng (“Chuyện ngời con gái Nam Xơng”- Nguyễn Dữ) và nhân vật Thuý Kiều (“Truyện Kiều”- Nguyễn Du).
Đề 4: Trong hoàn cảnh nơi đất khách quê ngời cô đơn, buồn tủi Kiều thật đáng thơng. Nhng Kiều lại dành tình thơng, nỗi nhớ ấy cho những ngời thân yêu nhất của mình.
	Hãy phân tích tâm trạng nhớ thơng của nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng bích”. Từ đó em có suy nghĩ nh thế nào về chữ hiếu của con cái đối với cha mẹ trong cuộc sống ngày nay? 
IV. Một số văn bản khác (GV bổ sung một số kiến thức cơ bản)
1. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
2. Hoàng Lê nhất thống chí.
3. Truyện Lục Vân Tiên.
V. Giới thiệu một số chuyên đề (GV tham khảo)
1. Nghệ thuật tả cảnh của thi hào Nguyễn Du trong “Truyện Kiều”
Bỳt phỏp của đại thi hào Nguyễn Du được coi là điờu luyện, tuyệt bỳt trong đú nghệ thuật tả cảnh tả tỡnh được người đời sau khen ngợi "như mỏu chảy ở đầu ngọn bỳt" và "thấu nghỡn đời". Xin giới thiệu bài viết của nhà phờ bỡnh Trần Ngọc về Nghệ Thuật Tả Cảnh của Thi Hào Nguyễn Du trong Truyện Kiều.
Đoạn Trường Tõn Thanh hay Truyện Kiều của thi hào Nguyễn Du là một ỏng văn chương tuyệt tỏc trong lịch sử văn học nước ta. Truyện Kiều cú giỏ trị về mọi mặt: tư tưởng, triết lý, luõn lý, tõm lý và văn chương.
Truyện Kiều vỡ thế đó trở

File đính kèm:

  • docchuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_ngu_van_thcs_truong_thcs_y.doc