Câu hỏi và bài tập chủ đề Công. Năng lượng

Câu 1. Hãy kể tên một số dạng năng lượng mà em biết?

 Một số dạng NL: Động năng, thế năng, cơ năng, nhiệt năng, hóa năng, điện năng, NL nguyên tử, Nêu tên được tên một số dạng năng lượng [I] Tự chủ và tự học

[1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.

Câu 2. Lấy ví dụ trong thực tế về sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

 Đề xuất được một số ví dụ [I] Tự chủ và tự học.

[1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng,

Câu 3. Trong các trường hợp sau đây, hãy cho biết có sự chuyển hóa từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào?

- Cọ xát đồng xu xuống mặt bàn làm đồng xu nóng lên

- Bật quạt làm quạt quay

- Bóng dèn điện phát sáng.

- Nước chảy từ trên cao xuống làm tua-bin quay

- Khi có dòng điện chạy qua bàn là nóng lên. - Cọ xát đồng xu xuống mặt bàn làm đồng xu nóng lên: CN  NN

- Bật quạt làm quạt quay: ĐN  CN

- Bóng dèn điện phát sáng: ĐN  QN

- Nước chảy từ trên cao xuống làm tua-bin quay: TN  CN

- Khi có dòng điện chạy qua bàn là nóng lên: ĐN  NN Đề xuất được phương án trả lời [I] Tự chủ và tự học

[1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.

 

docx 15 trang linhnguyen 18/10/2022 2120
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi và bài tập chủ đề Công. Năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi và bài tập chủ đề Công. Năng lượng

Câu hỏi và bài tập chủ đề Công. Năng lượng
 biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.
Bài tập
Lời giải gợi ý
Biểu hiện hành vi
Thành phần NL
Bài 1. Thác Kaieteur có chiều cao 226m thuộc sông Potar nằm trong khuôn viên của vườn quốc gia Kaieteur, khu vực Guyana trong rừng sâu Amazon, luôn nằm trong top 5 những ngọn thác hùng vĩ nhất thế giới, được ví von như nằm ở phần rìa của thế giới. 
a. Năng lượng của nước khi bắt đầu đổ từ trên cao xuống gồm những dạng năng lượng nào?
b. Từ hình ảnh thác nước này, em có thể đề xuất một ứng dụng của việc sử dụng năng lượng nước trong cuộc sống thực tiễn? Giải thích nguyên tắc hoạt động của ứng dụng đó.
a. Năng lượng thác nước tích lũy được dưới dạng thế năng và động năng (nước chảy).
- Xác định được đại lượng liên quan đến việc giải quyết vấn đề (thu nhận thông tin từ phân tích hiện tượng).
- Lí giải được sự kiện nhờ công thức tính thế năng (thu nhận thông tin từ suy luận logic)
[I] Tự chủ và tự học.
[1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.
[1.3] Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
 [3.1] Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn.
b.  Chọn mốc thế năng ở chân thác, ta thấy nước ở trên các độ cao có dự trữ thế năng hết sức to lớn kèm theo đó cũng có động năng (do nước chảy có vận tốc khác 0). Khi nước chảy xuống thế năng và động năng ban đầu chuyển hóa thành động năng làm quay tuabin của máy phát tạo ra điện năng.
- Có thể sử dụng sức nước để vận chuyển gỗ
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích vấn đề thực tiễn: nguyên tắc hoạt động của nhà máy thủy điện 
- Đề xuất những ứng dụng khác trong thực tiễn
[3.1] Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn.
[3.4] Có hành vi, thái độ hợp lý để phát triển bền vững
Bài 2. 
Cho các thiết bị sau đây: 1 Pin 9V, 3 pin 1,5V, các khay đựng pin, bảng mạch, dây nối, 1 bóng đèn 3V, mô tơ 9V, 1 khóa K. 
Từ các thiết bị đã có, hãy thiết kế một (hay một số) mô hình trong đó có sự chuyển hóa từ năng lượng này sang năng lượng khác (Ghi chú: có thể sử dụng hết hoặc chỉ một phần các thiết bị đã cho).
- Tìm hiểu các thiết bị được cung cấp
- Thảo luận đề bài và vẽ sơ đồ mạch điện
- Lắp ráp và kiểm tra mô hình (chú ý tiêu chí an toàn).
- Cho mô hình hoạt động.
- Trong mô hình đó có sự chuyển hóa giữa những dạng năng lượng nào?
- Khi mạch điện sử dụng trong thời gian dài, năng lượng của pin thay đổi thế nào? Vì sao?
- Xác định được các giá trị định mức ghi trên thiết bị.
- Vẽ được một hay một số mạch điện
- Lắp ráp được các dụng cụ theo đúng sơ đồ.
- Nêu được sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng.
- Khẳng định được nếu sử dụng trong thời gian dài năng lượng điện dự trữ trong pin giảm dần vì đã chuyển hóa bớt thành NL khác.
[I] Tự chủ và tự học.
[2.2] Đề xuất phương án
[2.4] Thực hiện phương án
[3.3] Thiết kế được mô hình
[2.5] Trình bày được kết quả
[VL3.1] Giải thích, chứng minh được vấn đề thực tiễn
Bài 3. Một vật có khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc v (m/s) trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát với độ lớn 20 N, vật đi được quãng đường 10m thì dừng lại.
a. Tính công của lực ma sát.
b. Tính vận tốc v.
a. Từ tóm tắt, có đầy đủ dữ kiện Fms và quãng đường, có thể dễ dàng tính công từ công thức định nghĩa:
A = Fms.s.cosα = - 200N
- Mô tả được sự kiện bằng hình vẽ và ghi chú
- Thiết lập được các mối liên quan toán học có chứa điều cần tìm
- Thực hiện phép tính toán
[I] Tự chủ và tự học.
[1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.
[1.2] Trình bày được đặc điểm của quá trình vật lý bằng cách tính.
[1.3] Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
b. Phân tích hiện tượng:
+ Khi vật đang chuyển động chịu tác dụng của lực ma sát, vật chuyển động thẳng chậm dần đều và dừng lại.
Như vậy động năng ban đầu đã chuyển hóa thành công của lực ma sát theo công thức:
AFms = - Wđ
 - 200 = - 0,5.1.v2
 v = 20m/s
- Xác định được các đại lượng liên quan đến việc giải quyết vấn đề
- Thiết lập được các mối liên quan toán học có chứa điều cần tìm
- Thực hiện phép tính toán
[I] Tự chủ và tự học.
[1.2] Trình bày được đặc điểm của quá trình vật lý bằng cách tính.
[1.4] Lựa chọn được các quá trình vật lý.
[1.5] Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình
PHIẾU KW
Cột
Cột K
Cột W
Câu hỏi
Em đã biết gì về mối quan hệ giữa động năng và thế năng?
Em biết gì về các dạng năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng giữa các dạng năng lượng
Em biết gì về mối quan hệ công của lực và động năng hoặc thế năng
Em muốn biết thêm về những gì mối quan hệ về động năng và thế năng trong tự nhiên
Em muốn biết thêm về những gì sự chuyển hóa năng lượng trong tự nhiên
Em muốn biết thêm gì công của lực và sự thay đổi động năng hoặc thay đổi thế năng
Nội dung
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI / ĐÁP ÁN
Biểu hiện hành vi
Thành phần năng lực
Câu 1: Lực không đổi, tác dụng lên vật làm nó chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với lực góc α, biểu thức tính công của lực là
A. A = F.s.cos B. A = F.s C. A = F.s.sin D. A = F.s + cos
Đáp án: A. A = F.s.cos
-Nhớ lại công thức tính công
-Tự chủ và tự học
-Nhận biết công thức tính công
Câu 2: Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là
A. 	B. .	C. .	D. .
Đáp án: D. . 
-Nhớ lại công thức tính động năng
-Tự chủ và tự học
-Nhận biết công thức tính động năng
Câu 3: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức:
A. 	B. .	C. .	D. .
Đáp án: A. 
-Nhớ lại công thức tính thế năng
-Tự chủ và tự học
-Nhận biết công thức tính thế năng
Câu 4: Một vật chuyển động trong trọng trường của Trái Đất. Gọi z là độ cao của vật so với gốc thế năng thì cơ năng của vật được xác định theo biểu thức:
A. .	B. .	
C. .	D. 
Đáp án: B. .
-Nhớ lại công thức tính cơ năng
-Tự chủ và tự học
-Nhận biết công thức tính cơ năng
Câu 5: Đơn vị của động năng là
A.m/s2	B. Jun(J)	C. kg.m 	D. kg.m.s
Đơn vị của động năng là J
Đáp án: B
Nhận biết được đơn vị của động năng
[1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.
Câu 6: Dạng năng lượng mà vật có được khi chuyển động gọi là
A. động năng	B.thế năng	C.cơ năng	D.thế năng đàn hồi
Dạng năng lượng mà vật có được khi chuyển động gọi là động năng
Đáp án: A
Nhận biết được khi nào vật có động năng
 [1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.
Câu 7:  Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h, trong quá trình rơi
A. động năng của vật không đổi.
B. thế năng của vật không đổi.
C. thế năng của vật đã chuyển thành động năng.
D. tổng động năng và thế năng của vật luôn thay đổi.
Trong quá trình rơi: 
- Độ cao giảm => thế năng giảm
- Vận tốc tăng => động năng tăng
- Tổng động năng và thế năng không đổi
=> Thế năng của vật đã chuyển thành động năng.
Đáp án C
- Nhớ được đắc điểm của sự rơi tự do là chuyển độngthẳng nhanh dần đều
- Mô tả được sự thay đổi của độ cao và vận tốc trong quá trình rơi tự do
- Xác định được mối liên hệ giũa độ cao và thế năng, vận tốc và động năng
- Lí giải được sự chuyển hoá giữa thế năng và động năng nhờ định luật bảo toàn cơ năng
 [1.2] Trình bày được các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quá trình vật lí bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, vẽ, lập sơ đồ, biểu đồ.
[1.5.] Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình.
Câu 8:  Một người kéo một thùng gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:
A. A = 1275 J.	B. A = 750 J.	
C. A = 1500 J.	D. A = 6000 J.
- Tóm tắt đề bài và vẽ hình
- Áp dụng công thức A = Fscosα
- Mô tả được sự kiện bằng hình vẽ và ghi chú (thu nhận thông tin nhờ đọc hiểu văn bản)
- Xác định được đại lượng liên quan đến việc giải quyết vấn đề (thu nhận thông tin từ phân tích hiện tượng).
[I] Tự chủ và tự học.
[1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.
Câu 9:  Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng là 1,0 J. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật có độ lớn bằng:
A. 0,45m/s.	B. 1,0 m/s.	
C. 1.4 m/s.	D. 4,4 m/s.
- Tóm tắt đề bài
- Phân tích thông tin đề cho:
+ Trọng lượng: P = mg 
	→ m = P/g
+ Áp dụng công thức: 
Wđ = ½ mv2 → 
+ Thay số tính được v = 4,4m/s
- thu nhận thông tin từ đọc đề bài
- Xác định được đại lượng liên quan đến việc giải quyết vấn đề (trọng lượng, động năng).
- Thiết lập được các mối tương quan toán học có chứa điều cần tìm.
- Thực hiện các phép tính toán để rút ra được những điều cần tìm.
[I] Tự chủ và tự học.
[1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.
[1.3] Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
[1.5] Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình.
Câu 10:  Một vật được ném thẳng đứng lên từ độ cao 1 m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. Lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thế năng ở mặt đất; bỏ qua sức cản không khí. Cơ năng của vật bằng:
A. 4J.	B. 5 J.	C. 6 J.	D. 7 J
- Tóm tắt đề bài và vẽ hình
- Phân tích hiện tượng diễn ra: ban đầu vật được ném từ độ cao h so với mặt đất, vật sẽ có:
+ Wt = mgh
+ Wđ = ½ mv2
- Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng: W = Wt + Wđ
- Thực hiện các phép tính toán, thu được kết quả cuối cùng: W = 6J
- Mô tả được sự kiện bằng hình vẽ và ghi chú (thu nhận thông tin nhờ đọc hiểu văn bản)
- Xác định được đại lượng liên quan đến việc giải quyết vấn đề (thu nhận thông tin từ phân tích hiện tượng).
- Lí giải được sự kiện nhờ định luật bảo toàn cơ năng (thu nhận thông tin từ suy luận logic)
- Thiết lập được các mối tương quan toán học có chứa điều cần tìm.
- Thực hiện các phép tính toán để rút ra được những điều cần tìm.
- Thực hiện các biện luận về tính phù hợp giữa kiến thức lí thuyết với thực tiễn. 
[I] Tự chủ và tự học.
[1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.
[1.3] Tìm được từ khoá, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
[1.4] So sánh, lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, quá trình vật lí theo các tiêu chí khác nhau.
[1.5] Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình.
[1.6] Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giải thích; đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận.
Câu 11: Một vật có khối lượng 1 kg, có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao
A. 0,1 m.	B. 1,0 m.	C. 9,8 m.	D. 32 m.
- Áp dụng công thức thế năng:
=> Chọn A
- Trao đổi, thảo luận về đơn vị của các đại lượng.
- Lí giải được cơ sở lí thuyết của việc sử dụng công thức thế năng trọng trường.
[I] Tự chủ và tự học.
[II] Giao tiếp và hợp tác.
[1.1]. Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm vật lí.
[1.2]. Tính được các đối tượng vật lí.
Câu 12: Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
A. 10 m.	B. 20 m.	C. 15 m.	D. 5 m.
- Bỏ qua sức cản của không khí nên cơ năng bảo toàn.
- Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Gọi O là điểm ném vật, A là điểm cao nhất vật đạt được. Lúc đó, chính là đại lượng cần tìm.
- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
=> Chọn D
- Trao đổi, thảo luận về đơn vị của các đại lượng.
- Lí giải được cơ sở lí thuyết của việc sử dụng định luật bảo toàn cơ năng.
[I] Tự chủ và tự học.
[II] Giao tiếp và hợp tác.
[1.1]. Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm vật lí.
[1.2]. Tính được các đối tượng vật lí.
 [1.4]. Lựa chọn, phân loại, phân tích được các hiện tượng, quá trình vật lí theo các tiêu chí khác nhau.
2.2. Công cụ kiểm tra đánh giá quá trình
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ
1
Chế tạo mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo toàn năng lượng, liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau.
-Sản phẩm học tập
-Bảng kiểm
TIÊU CHÍ
CÓ
KHÔNG
Lắp đặt mạch điện hợp lí
Mạch điện hoạt động bình thường
Nêu được sự chuyển hóa từ điện năng thành quang năng
Nêu thêm được 2 ví dụ về sự chuyển hóa năng lượng
Các thành viên đều tham gia tích cực
Các thành viên hỗ trợ lẫn nhau
2
Trình bày được ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng cách thực hiện công.
- Sản phẩm học tập
- Bảng kiểm
Tiêu chí
Có
Không
1. Thiết kế được ví dụ minh họa phù hợp
2. Mô tả được ví dụ 
3. Phân công nhiệm vụ các thành viên rõ ràng
4. Các thành viên chú tâm thực hiện nhiệm vụ
5. Tích cực đề xuất ý kiến trong nhóm
3
Nêu được biểu thức tính công bằng tích của lực tác dụng và độ dịch chuyển theo phương của lực, nêu được đơn vị đo công là đơn vị đo năng lượng (với 1 J = 1 Nm); Tính được công trong một số trường hợp đơn giản.
Sản phẩm học tập (phiếu học tập)
Rubrics
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA CHỈ SỐ HÀNH VI
Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
[1.1] Nhận biết và nêu được các đối tượng, khái niệm, hiện tượng, quy luật, quá trình vật lí.
HS xác định cả 4 trường hợp đều có công cơ học
HS xác định ¾ trường hợp có công cơ học
HS xác định đúng hình 1,3,4 có công cơ học.
[1.2] Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quá trình vật lý bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, về lập sơ đồ, biểu đồ.
HS chỉ viết được A = F.s
HS viết được A = F.s.cosα
HS viết được A=F.s.cosα và chú thích được các đại lượng có trong công thức
[3.1]. Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn.
Phân tích đúng 2 lực thành phần
Phân tích đúng 2 lực thành phần, chỉ ra được thành phần lực tạo ra công là thành phần 
Phân tích đúng 2 lực thành phần, chỉ ra được thành phần lực tạo ra công là thành phần 
Tính công của lực thành phần và của lực F
[1.2] Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, quá trình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiện tượng, quá trình vật lý bằng các hình thức biểu đạt: nói, viết, đo, tính, về lập sơ đồ, biểu đồ.
Nêu được đơn vị đo công là đơn vị đo năng lượng
Nêu được đơn vị đo công là đơn vị đo năng lượng: Jun (J)
Nêu được đơn vị đo công là đơn vị đo năng lượng: Jun (J) hay N.m
[3.6].Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp  ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
 Làm được bài tập không bắt buộc sau khi có hướng dẫn cụ thể của GV
Làm được bài tập không bắt buộc sau khi có gợi ý của GV
Làm được bài tập không bắt buộc
4
Từ phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu bằng không, rút ra được động năng của vật có giá trị bằng công của lực tác dụng lên vật.
Sản phẩm thảo luận viết của học sinh
Rubrics
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA CHỈ SỐ HÀNH VI
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Nêu các công thức cũ có liên quan
Chưa nhớ được công thức, cần sự hỗ trợ của GV
Liệt kê đúng nhưng chưa đầy đủ các công thức, cần sự gợi ý của GV
Liệt kê đầy đủ các công thức
Kết nối kiến thức CĐTBĐĐ, biến đổi về biểu thức tính công cơ học
Không thể kết nối các công thức, cần sự hỗ trợ của GV
Tự kết nối các công thức nhưng chưa chính xác, cần sự gợi ý của GV 
Kết nối các công thức chính xác
Thảo luận
Các thành viên chưa tích cực hợp tác 
Các thành viên hợp tác nhưng chưa hiệu quả
Các thành viên tích cực hợp tác và đạt hiệu quả
Cấu trúc bài báo cáo
Chưa tình bày được công thức đúng
Chỉ có một số thành tố quan trọng được trình bày
Các thành tố được trình bày theo trật tự phù hợp
Trình bày
Chưa tốt, thiếu logic
Trình bày thiếu logic
Trình bày logic, dễ hiểu
Trả lời câu hỏi
Trả lời chưa đúng với yêu cầu của câu hỏi
Trả lời gần với trọng tâm
Trả lời đúng trọng tâm
Giao tiếp
Chưa hài hòa, cởi mở. Một số thành viên ít giao tiếp
Cởi mở nhưng chưa hài hòa, chưa tập trung vào vấn đề cần thảo luận
Cởi mở, hài hòa và đúng trọng tâm cần thảo luận
MA TRẬN ĐỀ PHÂN BỐ NỘI DUNG VÀ NĂNG LỰC
CHỦ ĐỀ: CÔNG - NĂNG LƯỢNG – CÔNG SUẤT
Nội dung
Thành phần năng lực (hướng tới)
Nhận thức vật lí
Tìm hiểu thế giới tự nhiên
Vận dụng kiến thức kĩ năng
[1.1]
[1.2]
[1.3]
[1.5]
[2.1]
[3.1]
Công và năng lượng
1TN
2TN
1TL
1TL
Động năng và thế năng
2TN
1TN
1TL
1TL
Công suất và hiệu suất
1TN
1TN
1TL
1TL
1TL
Phần A: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (2 điểm)
Câu 1: Biểu thức tính công của lực là. [1.1]
Câu 2: ..là tổng động năng và thế năng của vật. [1.1]
Câu 3: Công thức tính thế năng của vật trong trường trọng lực đều là.. [1.1]
Câu 4: Với một lựckhông đổi tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển theo phương của lực một đoạn s1 trong thời gian t1. Cũng lực trên tác dụng lên vật làm vật dịch chuyển theo phương của lực một đoạn s2 = 2s1 trong thời gian t2 = 2t1. Công suất trung bình của lựctrong hai khoảng thời gian t1 và t2 có giá trị.. [1.2]
Câu 5: Một lực không đổi có phương nằm ngang, có độ lớn bằng 100 N, tác dụng lên một vật đang đứng yên làm vật chuyển động thẳng theo phương ngang. Bỏ qua tác dụng của lực cản, lực ma sát. Động năng của vật khi nó đi được quãng đường 100 m là... [3.1]
Câu 6: Một vật có khối lượng m = 5 kg trượt từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài s = 20 m và nghiêng góc 300 so với phương ngang. Công của trọng lực tác dụng lên vật khi vật đi hết dốc là [3.1]
Câu 7: Một xe máy chuyển động trên mặt đường nằm ngang với tốc độ 60 km/h, đến quãng đường dốc thì lực cản tăng gấp 3 lần nhưng nếu mở ga tối đa cũng chỉ tăng công suất của động cơ lên 1,5 lần. Coi chuyển động của xe trong các trường hợp là thẳng đều. Tốc độ tối đa của xe trên đường dốc là................. [3.1]
Câu 8: Một thang máy khối lượng 800 kg, chuyển động đều theo phương thẳng đứng lên cao 10 m. Lấy g = 10 m/s2. Công của động cơ để kéo thang máy đi lên trong trường hợp trên là [3.1]
Phần B: Hoàn thành các yêu cầu sau (8 điểm)
Câu 9: Hãy chứng tỏ rằng kWh là đơn vị của công. [1.2]
Câu 10: Một vật có khối lượng m = 1 kg trượt với vận tốc đầu v0 = 4 m/s từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao h = 9 m so với chân mặt phẳng nghiêng. Do có ma sát nên vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng chỉ bằng 3/4 vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát. Cho g = 10 m/s2. Tính công của lực ma sát thực hiện khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. [3.1]
Câu 11: Trình bày một ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật này sang vật khác bằng phương pháp thực hiện công. [2.1]
Câu 12: Từ phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu bằng không, hãy chứng minh động năng của vật có giá trị bằng công của các lực tác dụng lên vật. [1.5]
Câu 13: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 8 kW. Tính lực ma sát của ôtô và mặt đường. [1.3]
Câu 14: Một máy bơm nước, mỗi giây có thể bơm được 18 lít nước lên bể nước ở độ cao 15 m. Nếu coi mọi tổn hao là không đáng kể, hãy tính công suất của máy bơm. Trong thực tế hiệu suất của máy bơm chỉ là 0,8. Hỏi sau 30 phút, máy bơm đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2, khối lượng riêng của nước là D = 1

File đính kèm:

  • docxcau_hoi_va_bai_tap_chu_de_cong_nang_luong.docx