Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí Lớp 11 - Điện tích. Định luật Cu-lông (Có đáp án)
Câu 1. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu;
B. Chim thường xù lông về mùa rét;
C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường;
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 2. Điện tích điểm là
A. vật mang điện có kích thước nhỏ.
D. vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách mà ta xét.
C. vật có kích thước vô cùng nhỏ.
D. vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách mà ta đang xét.
Câu 3. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. thanh niken. B. khối thủy ngân. C. thanh chì. D. thanh gỗ khô.
Câu 5. Trong hệ SI, hệ số tỉ lệ của định luật Cu- lông có đơn vị là
A. N. m2/C. B. N. m2/C2. C. N. m/C2. D. N2. m/C2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí Lớp 11 - Điện tích. Định luật Cu-lông (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm Vật lí Lớp 11 - Điện tích. Định luật Cu-lông (Có đáp án)

điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường. Câu 17. Nếu tại một điểm có 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên A. đường nối hai điện tích. B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích. C. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1. D. đường vuông góc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2. Câu 18. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng A. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần. B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương. C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm. D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn. Câu 19. Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy. Câu 20. Trong các nhận xét sau, nhận xét không đúng với đặc điểm đường sức điện là A. các đường sức của cùng một điện trường có thể cắt nhau. B. các đường sức của điện trường tĩnh là đường không khép kín. C. hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đó. D. các đường sức là các đường có hướng. Câu 21. Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? A. là những tia thẳng. B. có phương đi qua điện tích điểm. C. có chiều hường về phía điện tích. D. không cắt nhau. Câu 22. Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét? A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4. Câu 23. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện. C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian. Câu 24. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương r E O O O O r r r E E E Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 17 A. vuông góc với đường trung trực của AB. B. trùng với đường trung trực của AB. C. trùng với đường nối của AB. D. tạo với đường nối AB góc 450. Câu 25. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là A. trung điểm của AB. B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB. C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều. D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân. Câu 26. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện. C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian. Câu 27. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 28. Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kỳ. Câu 29. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. B. Các đường sức là các đường cong không kín. C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 30. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. Câu 31. Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy. B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy. Câu 32. Nhận định nào sau đây không đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? A. là những tia thẳng. B. có phương đi qua điện tích điểm. C. có chiều hường về phía điện tích. D. không cắt nhau. Câu 33. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường? A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau Câu 34. Điện trường đều là điện trường có A. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau B. véctơ �⃗� tại mọi điểm đều bằng nhau C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi D. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi Câu 35. Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì A. không có vị trí nào có cường độ điện trường bằng 0. B. vị trí có điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích. C. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích dương. D. vị trí có điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngoài điện tích âm. Câu 36. Điện trường đều là điện trường có A. Véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 18 B. Độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau C. Chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi D. Độ lớn của lực tác dụng lên một điện tích thử không thay Câu 37. Chọn câu sai? A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường. B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng. C. Véc tơ cường độ điện trường �⃗� có hướng trùng với đường sức D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau. Câu 38. Tại một điểm M trên đường sức điện trường, vectơ cường độ điện trường có phương A. vuông góc với đường sức tại M. B. đi qua M và cắt đường sức đó tại một điểm N nào đó. C. trùng với tiếp tuyến với đường sức tại M. D. bất kì Câu 39. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức không bao giờ cắt nhau B. Các đường sức điện xuất phát từ điện tích âm và kết thúc ở điện tích dương. C. Độ mau,thưa của đường sức cho biết độ mạnh,yếu của điện trường. D. Các đường sức là các đường cong không kín. Câu 40. Phát biểu nào sau đây về đường sức điện là không đúng? A. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. B. Các đường sức của điện trường đều thì không kín, còn của điện trường không đều thì khép kín. C. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau hơn và ngược lại. D. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một và chỉ một đường sức điện đi qua. Câu 41. (Thi thử chuyên ĐH Vinh lần 3 năm 2019). Hình bên có vẽ một số đường sức điện của điện trường do hệ hai điện tích điểm A và B gây ra, dấu các điện tích là A. A và B đều tích điện dương. B. A tích điện dương và B tích điện âm. C. A tích điện âm và B tích điện dương. D. A và B đều tích điện âm. Câu 42. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đường sức của điện trường. A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một và chỉ một đường sức đi qua nó. B. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn. C. Trong trường hợp chỉ có một điện tích thì các đường sức đi từ điện tích dương ra vô cực hoặc đi từ vô cực đến điện tích âm. D. Các đường sức điện là các đường cong kín. Câu 43. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương A. trùng với đường trung trực của AB. B. tạo với đường nối AB góc 450. C. trùng với đường nối của AB. D. vuông góc với đường trung trực của AB. Câu 44. Một prôtôn và một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong một điện trường đều. Biết prôtôn và electron có độ lớn điện tích bằng nhau, khối lượng prôtôn lớn hơn khối lượng electron. Khi prôtôn và electron đi được những quãng đường bằng nhau thì A. electron có động năng lớn hơn, electron có độ lớn gia tốc nhỏ hơn. B. cả hai có cùng động năng, electron có độ lớn gia tốc nhỏ hơn. C. prôtôn có động năng lớn hơn. electron có độ lớn gia tốc lớn hơn. D. cả hai có cùng động năng, electron có độ lớn gia tốc lớn hơn. Câu 45. Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là A. 0. B. E/3. C. E/2. D. E. A B Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 19 II.PHÂN DẠNG BÀI TẬP. Dạng 1. Các bài toán căn bản liên quan đến điện trường, lực điện trường. 1.Tính toán điện trường do điện tích điểm gây ra. Câu 46. Điện tích điểm q = 80 nC đặt cố định tại O trong dầu. Hằng số điện môi của dầu là ε = 4. Cường độ điện trường do q gây ra tại M cách O một khoảng MO = 30 cm là A. 0,6.103 V/m. B. 0,6.104 V/m. C. 2.103 V/m. D. 2.105 V/m. Câu 47. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 25V/m.Lực tác dụng lên điện tích bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là A. 125q C= . B. 80q C= . C. 12 5q , C= . D. 8q C= . Câu 48. Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q? A. q= - 4C. B. q= 4C. C. q= 0,4C. D. q= - 0,4C. Câu 49. Một điện tích -1μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có độ lớn và hướng là A. 9000 V/m, hướng về phía nó. B. 9000 V/m, hướng ra xa nó. C. 9.109 V/m, hướng về phía nó. D. 9.109 V/m, hướng ra xa nó. Câu 50. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Câu 51. (THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/m,hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.Một êlectron(- e= -1,6.10-19C) ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng 1 lực điện có cường độ và hướng như thế nào? A. 3,2.10-17 N,hướng thẳng đứng từ trên xuống. B. 3,2.10-21 N,hướng thẳng đứng từ dưới lên. C. 3,2.10-17 N,hướng thẳng đứng từ dưới lên. D. 3,2.10-21 N,hướng thẳng đứng từ trên xuống. Câu 52. (THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Thực nghiệm cho thấy trên bề mặt trái đất luôn tồn tại một điện trường thẳng đứng từ trên xuống dưới, có cường độ vào khoảng từ 100 V/m đến 200V/m. Một hạt bụi tích điện q = - 1,6µC trong không khí tại điểm có cường độ điện trường bằng 125 V/m sẽ chịu tác dụng của lực điện có phương chiều độ lớn như thế nào? A. hướng thẳng đứng lên trên, có độ lớn 3,2.10-4 N B. hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn 3,2.10-4 N C. hướng thẳng đứng lên trên, có độ lớn 2.10-4 N D. hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn 2.10-4 N. Câu 53. Hai điện tích thử q1, q2 (q1 = 2q2) theo thứ tự đặt vào 2 điểm A và B trong điện trường. Độ lớn lực điện trường tác dụng lên q1 và q2 lần lượt là F1, và F2 (với F1 = 5F2). Độ lớn cường độ điện trường tại A và B là E1 và E2. Khi đó A. E2 = 0,2E1. B. E2 = 2E1. C. E2 = 2,5E1. D. E2 = 0,4E1. Câu 54. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi AE , BE là cường độ điện trường do Q gây ra tại A va B; r là khoảng cách từ A đến Q. Để AE cùng phương, ngược chiều BE và EA = EB thì khoảng cách giữa A và B là A. r B. 2r . C. 2r. D. 3r. Câu 55. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. Gọi EA, EB là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B, r là khoảng cách từ A đến Q. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượt là AE và BE . Để AE có phương vuông góc BE và EA = EB thì khoảng cách giữa A và B là A. 3r . B. 2r . C. r. D. 2r. Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 20 Câu 56. (Lần 3 chuyên Lương Thế Vinh- Hà Nội năm 2019). Một điện tích điểm q đặt tại điểm O thì sinh ra điện trường tại điểm A với cường độ điện trường có độ lớn 4000 V/m. Cường độ điện trường tại điểm B là trung điểm của OA có độ lớn là A. 2.103 V/m. B. 103 V/m. C. 8.103 V/m. D. 16.103 V/m. Câu 57. (Sở GD Hà Nội 2018). Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là A.0,5E. B. 0,25E. C. 2E. D. 4E. Câu 58. (HK1 chuyên QH Huế 2018-2019). Trong không khí có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi đặt điện tích điểm Q tại O thì cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và 4E. Khi đặt điện tích điểm Q tại điểm M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là A.6E. B. 2,25E. C. 36E. D. 18E. Câu 59. Trong không khí có 4 điểm thẳng hàng theo thứ tự O, M, I, N sao cho MI = NI. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường tại N là A.4,5E. B. 9E. C. 2,5E. D. 3,6E. Câu 60. Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C với AB=100m, AC=250m. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 3,6Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là A.3,6E và 1,6E. C. 1,6E và 3,6E. C. 2E và 1,8E. D. 1,8E và 2E. Câu 61. Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có cường độ điện trường là 10E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm tại O bằng A.4. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 62. (Thi thử chuyên Vinh 2017-2018). Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức? A. 16 V/m. B. 25 V/m. C. 30 V/m. D. 12 V/m. Câu 63. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM, EB. Nếu EA=9.104 V/m, EB =5625V/m và MA=2MB thì EM gần nhất với giá trị nào sau đây? A.16000V/m. B. 22000V/m. C. 11200V/m. D. 10000V/m. Câu 64. (Chuyên Vinh lần 2 năm 2019). Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm đặt tại điểm O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A là 36V/m và tại B là 9V/m. Cường độ điện trường tại điểm M có khoảng cách OM thỏa mãn 2 2 2 2 1 1 OM OA OB = + bằng A. 18 V/m. B. 45 V/m. C. 16 V/m. D. 22,5 V/m. Câu 65. Tại điểm O trong không khí có một điện tích điểm. Hai điểm M, N trong môi trường sao cho OM vuông góc với ON. Cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1000 V/m và 1500 V/m. Gọi H là chân đường vuông góc từ O xuống MN. Cường độ điện trường tại H là bằng A. 500 V/m. B. 2500 V/m. C. 2000 V/m. D. 5000 V/m. Câu 66. Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA⊥ OB và M là trung điểm AB. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA=104V/m và EB = 5625V/m thì EM bằng A.14400V/m. B. 22000V/m. C. 11200V/m. D.10500V/m. Câu 67. Một điện tích điểm Q đặt tại đỉnh O của ram giác đều OMN. Độ lớn cường độ điện trường của Q gây ra tại M và N đều bằng 600V/m. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ M đến N. Bỏ qua các hiệu ứng khác. Số chỉ lớn nhất thiết bị trong quá trình chuyển động bằng A.800V/m. B. 640V/m. C. 720V/m. D. 900V/m. Câu 68. Tại O đặt một điện tích điểm Q. Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường chuyển động từ A đến C theo một đường thẳng thì số chỉ của nó tăng từ E đến 1,5625E rồi lại giảm xuống E. Khoảng cách AO bằng Cố gắng là tất cả những gì chúng ta phải làm. Dù cho kết quả cuối cùng là thành công hay thất bại. 21 A. 2 AC . B. 3 AC . C. 0,625AC. D. 6 5 AC . Câu 69. Ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, A, B và một điểm M sao cho tam giác MAB vuông cân tạiA.Một điện tích điểm Q đặt tại O thì độ lớn cường độ điện trường do nó gây ra tại A và B lần lượt là 22500V/m và 5625V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M gần giá trị nào nhất sau đây? A.18000V/m. B. 11200V/m. C. 15625V/m. D.11250V/m. Câu 70. Trong không khí có bốn điểm O, M, N và P sao cho tam giác MNP đều, M và N nằm trên nửa đường thẳng đi qua O. Tại O đặt một điện tích điểm. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N lần lượt là 300V/m và 75V/m. Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại P là A.100V/m. B. 120V/m. C. 150V/m. D. 190V/m. Câu 71. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8cm. Điểm M thuộc AB sao MA = 4,5cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,2E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm A.4Q. B. 3Q. C. Q. D. 2Q. 2.Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích. Câu 72. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là A. - 10-13C. B. 10-13C. C. - 10-10C. D. 10-10 C. Câu 73. (KT giữa kì chuyên QH Huế). Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 3.10-6 g nằm cân bằng trong điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E = 2000 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích hạt bụi là A. 15.10 -9C. B. –15.10-12C. C.–15.10-9C. D. 15.10 -12 C. Câu 74. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của nó bằng 4,8.10-18C. Hỏi điện trường giữa hai tấm đó. Lấy g = 10m/s2 A. E = 750 V/m. B. E = 7500 V/m. C. E = 75 V/m. D. E = 1000V/m. Câu 75. (THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc). Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Nếu đặt tại M (là trung điểm của AB) một điện tích điểm 2 0 10q C −= − thì độ lớn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? A. 0,16 .F N= B. 1,6 .F N= C. 0,25 .F N= D. 0,45 .F N= Câu 76. Một hạt bụi khối lượng m=10-8g,nằm cân bằng trong điện trường đều có phương thẳng đứng,hướng xuống,cường độ E = 103V/m. Lấy g =10m/s2.Điện tích của hạt bụi đó là A. q = 10-13C. B. q = -10-13C. C. q = 10-10C. D. q = -10-10C. Câu 77. Quả cầu nhỏ khối lượng 20g mang điện tích 10-7C được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có véctơ E n
File đính kèm:
cau_hoi_trac_nghiem_vat_li_lop_11_dien_tich_dinh_luat_cu_lon.pdf