Bài toán tìm x Lớp 3
I. MỘT SỐ LƯU Ý CẦN NHỚ KHI GIẢI TOÁN TÌM X
Để giải được các bài toán tìm X thì cần dựa vào các thành phần và kết quả của phép tính:
Phép cộng: Số hạng + Số hạng = tổng
=> Số hạng = Tống – Số hạng
Phép trừ : Số bị trừ - Số trừ = Hiệu
=> Số bị trừ = Số trừ + Hiệu, Số trừ = Số bị trừ - Hiệu
Phép nhân : Thừa số × Thừa số = Tích
=> Thừa số = Tích : Thừa số
Phép chia: Số bị chia : Số chia = Thương.
=> Số bị chia = Số chia × Thương, Thương = Số bị chia: Số chia
Bạn đang xem tài liệu "Bài toán tìm x Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài toán tìm x Lớp 3
GIẢI TOÁN TÌM X LỚP 3 I. MỘT SỐ LƯU Ý CẦN NHỚ KHI GIẢI TOÁN TÌM X Để giải được các bài toán tìm X thì cần dựa vào các thành phần và kết quả của phép tính: Phép cộng: Số hạng + Số hạng = tổng => Số hạng = Tống – Số hạng Phép trừ : Số bị trừ - Số trừ = Hiệu => Số bị trừ = Số trừ + Hiệu, Số trừ = Số bị trừ - Hiệu Phép nhân : Thừa số × Thừa số = Tích => Thừa số = Tích : Thừa số Phép chia: Số bị chia : Số chia = Thương. => Số bị chia = Số chia × Thương, Thương = Số bị chia: Số chia II. CÁC DẠNG BÀI TOÁN TÌM X THƯỜNG GẶP 1.Dạng 1(Dạng cơ bản) Các bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ, còn vế phải là 1 số. Ví dụ: Tìm X: 549 + X = 1326 X = 1326 - 549 X = 777 X - 636 = 5618 X = 5618 + 636 X = 6254 2. Dạng 2 Những bài tìm X mà vế trái là tổng, hiệu, tích, thương của một số với 1 chữ , vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số. Ví dụ: Tìm X X : 6 = 45 : 5 X : 6 = 9 X = 9 x 6 X = 54 3. Dạng 3 Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số . Ví dụ: Tìm X: 736 - X : 3 = 106 X : 3 = 736 - 106 ( dạng 2) X : 3 = 630 (dạng 1) X = 630 × 3 X = 1890 4. Dạng 4: Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có 2 phép tính có dấu ngoặc đơn, vế phải là một số . Ví dụ :Tìm X ( 3586 - X) : 7 = 168 ( 3586 - X) = 168 x 7 3586 - X = 1176 X = 3586 - 1176 X = 2410 5.Dạng 5: Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính không có dấu ngoặc đơn , còn vế phải là một tổng, hiệu, tích, thương của hai số Ví dụ: Tìm X 125 x 4 - X = 43 + 26 125 x 4 - X = 69 500 - X = 69 X = 500 - 69 X = 431 6. Dạng 6: Các bài tìm X mà vế trái là biểu thức có chứa 2 phép tính có dấu ngoặc đơn , còn vế phải là một tổng, hiệu ,tích, thương của hai số Ví dụ: Tìm X ( X - 10) x 5 = 100 - 80 ( X - 10) x 5 = 20( dạng 5) ( X - 10) = 20 : 5 X - 10 = 4 X = 4 + 10 X = 14 III. BÀI TẬP THỰC HÀNH A. CÁC BÀI TÌM X CƠ BẢN X × 8 = 2864 X + 3438 = 25434 X : 8 = 4142 X - 6658 = 99764 X : 7 = 7554 X : 3 = 1124 9454 - X = 3564 2 × X = 4440 X ×2 = 2864 X + 5548 = 25434 X : 3 = 4142 X - 948 = 91111 X : 7 = 1112 X ×3 = 9663 2 × X = 4440 X × 2 = 2864 X + 5548 = 25434 X : 3 = 4142 X - 948 = 91111 X : 7 = 1112 X × 3 = 9663 5 × X = 1530 2 × X = 8994 6464 + X = 9449 X : 6 = 1447 X - 6781 = 9550 X : 5 = 1142 5 × X = 6450 3 × X = 6330 X × 2 = 8882 X + 6541 = 8129 X : 3 = 3654 X - 3244 = 95001 X : 2 = 6403 3×X = 6966 CÁC BÀI TÌM X NÂNG CAO X x 5 + 122 + 236 = 633 320 + 3 x X = 620 357 : X = 5 (dư 7 ) X : 4 = 1234 dư 3 120 - ( X x 3 ) = 30 x 3 357 : ( X + 5 ) = 5 (dư 7) 65 : x = 21 (dư 2) 64 : X = (9 dư 1) ( X + 3) : 6 = 5 + 2 X x 8 - 22 = 13 x 2 720 : ( X x 2 + X x 3 ) = 2 x 3 X+ 13 + 6 x X = 62 7 x ( X - 11 ) - 6 = 757 X + ( X + 5 ) x 3 = 75 4 < X x 2 < 10 36 > X x 4 > 4 x 1 X + 27 + 7 x X = 187 X + 18 + 8 x X = 99
File đính kèm:
- bai_toan_tim_x_lop_3.doc