Bài tập Vật lí Lớp 12 - Sóng âm

Câu 1. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và

70 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M

A. 1000 lần. B. 40 lần C. 2 lần D. 10000 lần

Câu 2. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát

sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB tại B là

20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là

A. 26 dB B. 17 dB. C. 34 dB D. 40 dB

Câu 3. (THPTQG 2017 mã 202).Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong

một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L

(dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 dB. Khoảng

cách từ S đến M lúc đầu là

A. 80,6m B.120,3m. C. 200m D. 40m

Câu 4. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và

phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1 m

thì mức cường độ âm bằng

A. 100 dB. B. 110 dB C. 120 dB D. 90 dB

pdf 2 trang linhnguyen 60
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lí Lớp 12 - Sóng âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập Vật lí Lớp 12 - Sóng âm

Bài tập Vật lí Lớp 12 - Sóng âm
Full các dạng toán SÓNG ÂM-P2 
Đại lượng L(dB)=10log
0I
I
 hoặc L(B) = log
0I
I
 gọi là mức cường độ âm tại 1 điểm có cường độ I. 
Trong đó: I0 là cường độ âm chuẩn (thường lấy chuẩn cường độ âm I0 = 10
-12
W/m
2
 với âm có tần 
số 1000Hz) 
 CHÚ Ý: log(10
x
)
= x; a =logx thì x=10
a
; log(
b
a
) = lga-lgb 
Nếu xét 2 điểm A và B lần lượt cách nguồn âm O lần lượt những đoạn RA; R B. Coi như công suất 
nguồn không đổi trong quá trình truyền sóng. Ta luôn có: 
Dạng 2. Chênh lệch mức cường độ âm 
Câu 1. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB và 
70 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M 
A. 1000 lần. B. 40 lần C. 2 lần D. 10000 lần 
Câu 2. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát 
sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB tại B là 
20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là 
A. 26 dB B. 17 dB. C. 34 dB D. 40 dB 
Câu 3. (THPTQG 2017 mã 202).Một nguồn âm điểm S phát âm đẳng hướng với công suất không đổi trong 
một môi trường không hấp thụ và không phản xạ âm. Lúc đầu, mức cường độ âm do S gây ra tại điểm M là L 
(dB). Khi cho S tiến lại gần M thêm một đoạn 60 m thì mức cường độ âm tại M lúc này là L + 6 dB. Khoảng 
cách từ S đến M lúc đầu là 
A. 80,6m B.120,3m. C. 200m D. 40m 
Câu 4. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp thụ và 
phản xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10 m thì mức cường độ âm là 80 dB. Tại điểm cách nguồn âm 1 m 
thì mức cường độ âm bằng 
A. 100 dB. B. 110 dB C. 120 dB D. 90 dB 
Câu 5. Trong một buổi hòa nhạc, giả sử 5 chiếc kèn đồng giống nhau cùng phát sóng âm thì tại điểm M có 
mức cường độ âm là 50 dB. Để tại M có mức cường độ âm 60 dB thì số kèn đồng cần thiết là 
A. 50. B. 6 C. 60 D. 10 
Câu 6. (ĐH-2012).Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống 
nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn 
OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng 
A. 4 B. 3. C. 5 D. 7 
Câu 7. Trên một đường thẳng cố định trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ và phản xạ âm, một máy 
thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa 
nguồn âm thêm 2 m thì mức cường độ âm thu được là L – 20 (dB). Khoảng cách d là 
A. 3 m B. 9 m C. 8 m. D. 10 m 
Câu 8. (THPTQG 2018).Một nguồn âm điểm đặt tại O phát âm có công suất không đổi trong môi trường 
đang hướng, không hấp thụ và không phản xạ âm. Ba điểm A, B và C nằm trên cùng một hướng truyền âm. 
Mức cường độ âm tại A lớn hơn mức cường độ âm tại B là a (dB), mức cường độ âm tại B lớn hơn mức 
cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết5OA=3OB. Tỉ số OC/OA là 
A.
625
81
. B.
25
9
 C.
625
27
 D.
125
7
Câu 9. (ĐH - 2014).Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng 
thứ tự A; B; C với AB = 100 m, AC = 250 m. Khi đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P thì mức 
cường độ âm tại B là 100 dB. Bỏ nguồn âm tại A, đặt tại B một nguồn điểm phát âm công suất 3P thì mức 
cường độ âm tại A và C là 
2
A
B
B
A
R
R
I
I
2
A
B
B
A
BA
R
R
log10
I
I
log10LL 
10
L
0
L
0M
)dB(
)B( 10.I10.II 
A. 103 dB và 99,5 dB B. 105 dB và 101 dB. C. 103 dB và 96,5 dB D. 100 dB và 99,5 dB 
Câu 10. Theo khảo sát Y tế. Tiếng ồn vượt qua 90 dB bắt đầu gây mệt mỏi, mất ngủ, tổn thương chức năng 
thính giác, mất thăng bằng cơ thể và suy nhược thần kinh. Tại tổ dân cư 15 Q1 có cơ sở cưa gỗ có mức cường 
độ âm lên đến 110 dB với những hộ dân cách đó chừng 100 m. Tổ dân phố đã có khiếu nại đòi chuyển cơ sở 
đó ra xa khu dân cư. Hỏi cơ sở đó phải ra xa khu dân cư trên ít nhất là bao nhiêu mét để không gây ra các hiện 
tượng sức khỏe trên với những người dân? 
A.5000 m B.3300 m C.500 m D.1000 m. 
Dạng 3. Tính I, L thỏa mãn trên một điều kiện hình học. 
Câu 11. (Chuyên SP Hà Nội 2016).Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không 
đổi. Một người mang theo một máy dao động ký điện tử và đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng. Người 
này ghi được âm thanh từ nguồn O và thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I.Tỉ số AO/AC 
bằng 
A.3/4 B. 3 / 3 . C. 2 / 3 D.1/3 
Câu 12. (Nam Trực – Nam Định 2018). Tại O có 1 nguồn âm điểm phát âm thanh đẳng hướng với công 
suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng và nghe được âm thanh từ nguồn O, thì 
người đó thấy cường độ âm tăng từ I đến 2I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng 
A.
3
AC
2
 B.
AC
3
 C.
2
AC
2
. D.
AC
2
Câu 13. (THPTQG-2016).Cho 4 Điểm O, M, N, và P nằm trong môi trường truyền âm. Trong đó, M và N 
trên nữa đường thẳng xuất phát từ O, tam giác MNP là tam giác đều. Tại O, đặt một nguồn âm điểm có công 
suất không đổi, phát âm đẵng hướng ra môi trường. Coi môi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ âm 
tại M và N lần lượt là 50dB và 40dB. Mức cường độ âm tại P là 
A.43,6dB B.38,8dB C.41,1dB. D.35,8dB 
Câu 14. (Sở GD Nam Định 2019).Đặt nguồn âm điểm phát đẳng hướng trong môi trường truyền âm đồng 
tính không hấp thụ âm. Di chuyển một thiết bị đo mức cường độ âm dọc theo một đường thẳng trong môi 
trường đó thì thấy mức cường độ âm tại vị trí ban đầu có giá trị 40 dB, tăng dần đến giá trị cực đại bằng 60 dB 
rồi giảm dần và có mức cường độ âm là 50 dB tại vị trí dừng lại. Biết quãng đường di chuyển của thiết bị đo 
là 60 m. Khoảng cách ngắn nhất giữa thiết bị đo với nguồn phát âm gần nhất với giá trị nào sau đây 
A. 3 m. C. 6,5 m C. 38 m D. 40 m 

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_vat_li_lop_12_song_am.pdf