Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 9
Câu 1. Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng.
C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.
Câu 2/ Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại?
A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Ngựa là một loài thú có bốn chân.
C. Thưa bố, con đi học. D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
Câu 3/ Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức.
C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.
Câu 4/ Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì?
A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói.
C. Biết im lặng khi cần thiết D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
Câu 5/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp?
A. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp.
B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.
C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.
D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 9
®åi - MÆt trêi cña mÑ con n»m trªn lng” sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g×? A. Èn dô B Ho¸n dô C. So s¸nh D. Nh©n ho¸ Câu 120. Tõ “ngì” trong c©u “ngì kh«ng bao giê quªn” ®ång nghÜa víi tõ nµo? A. NghÜ B. B¶o C. ThÊy D. Nãi Câu 121. Lời dặn của bà trong bài thơ Bếp lửa “ Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” So sánh sự việc sảy ra với lời dặn của bà em thấy phương châm hội thọai nào không được tuân thủ? A .Phương châm về lượng B .Phương châm về chất C .Phương châm quan hệ, D .Phương châm lịch sự Câu 122. Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy? A. đèn điện B. Rưng rưng C. Vành vạnh D. Thình lình Câu 123. Trong câu nói của ông Hai “Nắng này là bỏ mẹ chúng nó!”, “chúng nó” là ai? A. Giặc tây B. Lũ trẻ C. Cua, cá D. Trâu bò Câu 124. Câu thơ sau có mấy từ có thể dùng xưng hô ngôi thứ nhất "Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát « A một B hai C ba D bốn Câu 125: Nh÷ng biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo ®· ®îc sö dông trong 2 c©u th¬ : MÆt trêi xuèng biÓn nh hßn löa Sãng ®· cµi then ®ªm sËp cöa. A . So s¸nh. B . So s¸nh vµ Èn dô. C . Ho¸n dô. D . Phãng ®¹i vµ tîng trng. Câu 126 Tõ “®Çu” trong c©u th¬ “§Çu sóng tr¨ng treo” ®îc dïng theo nghÜa naß ? A . NghÜa ®en B . NghÜa chuyÓn theo ph¬ng thøc Èn dô. C . NghÜa chuyÓn theo ph¬ng thøc ho¸n dô. Câu 127. Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong câu văn sau? Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường. A.Phép so sánh B.Phép lặp từ ngữ C.Phép liệt kê D.Phép đối Câu 128. Thế nào là phương châm về chất trong hội thoại? A.Khi giao tiếp, cần chú ý nói rành mạch, tránh nói mơ hồ. B.Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. C.Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác. D.Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, không thiếu, không thừa. Câu 129. Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại? A. ông, bà, chú, bác, cô, dì, dượng, mợ B. chúng tôi, chúng em, chúng ta, chúng nó C. anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh D. thầy, con, em, trẫm, ngài Câu 130. Các từ “hoa” trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc? A. Nặng lòng xót liễu vì hoa Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa. B. Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. C. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai. D. Cửa sài vừa ngỏ then hoa Gia đồng vào gửi thư nhà mới sang. Câu 131. Nhận định nào nói đúng đặc điểm của thuật ngữ? A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B.Thuật ngữ không có tính biểu cảm. C. Cả A, B đều đúng. D.Cả A, B đều sai. Câu 133. Câu thơ nào chứa từ tượng thanh? A.Lưng đưa nôi và tim hát thành lời B. Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long C.Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha D. Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Câu 134. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ láy? A. thình lình B. rưng rưng C. vành vạnh D. đèn điện Câu 135. Khi nhận biết và phân biệt từ loại cần dựa vào tiêu chí nào? A. Ý nghĩa khái quát của từ C. Chức vụ cú pháp thường đảm nhận B. Khả năng kết hợp của từ D. Cả ba tiêu chí trên Câu 136. Từ “băn khoăn” trong câu nào sau đây là danh từ? A. Anh cứ băn khoăn không hiểu mình làm thế là đúng hay sai. B. Những băn khoăn ấy làm anh cứ day dứt mãi. C. Cái nhìn của cô gái làm anh không khỏi băn khoăn. D. Cảm giác băn khoăn cứ đeo đẳng anh mãi. Câu 137. Phần in đậm trong câu: “Tôi đội một chiếc mũ to tướng cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng da của một con dê.” là cụm từ gì? A. Cụm danh từ C. Cụm tính từ B. Cụm động từ D. Cụm chủ vị Câu 138. Dòng nào sau đây chưa phải là câu? A. Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn của nước ta. B. Trường tôi vừa được xây dựng khang trang. C. Cái quạt quay suốt đêm ngày. D. Con đường làng rợp mát bóng cây. Câu 139. Câu: “Sao mày hư vậy hả con?” được dùng với mục đích nói gì? A. Nghi vấn C. Tường thuật B. Cảm thán D. Cầu khiến Câu 140. Trong các câu sau, câu nào có trạng ngữ? A. Trời ấm áp vô cùng, dễ chịu vô cùng. B. Em đuổi theo nó và vồ hụt ba lần liền. C. Họ đến trước một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ. D. Ngày hôm sau, khi em bé đến trường, một tiếng cười ác ý đón em. Câu 142 Câu: “Sao không đi đi còn đững mãi thế?” được dùng với mục đích nói gì? A. Tường thuật C. Nghi vấn B. Cầu khiến D. Cảm thán Câu 143. Câu nào sau đây có khởi ngữ? A. Về tài đánh cờ vua thì nó đứng nhất lớp. B. Nó đứng nhất lớp về tài đánh cờ vua. C. Cờ vua là môn thể thao rất lí thú đối với chúng tôi. D. Chúng tôi rất thích học đánh cờ vua. Câu 144. Dòng nào sau đây nêu đúng điều kiện cần thiết cho việc sử dụng hàm ý? A. Người nói/ người viết và người nghe/ người đọc có trình độ học vấn cao. B. Người nói/ người viết có ý thức đưa hàm ý vào câu nói, người nghe/ người đọc có năng lực đoán hàm ý. C. Người nói/ người viết sử dụng các cách nói so sánh, ẩn dụ. D. Người nói/ người viết không muốn nói một cách trực tiếp ý tưởng của mình. Câu 145. Nghĩa tường minh là gì? A.Là nghĩa được nhận ra bằng cách suy đoán. B.Là nghĩa được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. C.Là nghĩa được tạo nên bằng cách nói ẩn dụ. D.Là nghĩa được tạo thành bằng cách nói so sánh. Câu 146. Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm trong câu: “ là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể được suy ra từ những từ ngữ ấy”. A.Nghĩa tường minh B.Hàm ý C.Nghĩa cụ thể D.Nghĩa khái quát Câu 147. Câu in đậm sau đây chứa hàm ý gì? Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào; thầy giáo nói với học sinh đó: Bây giờ là mấy giờ rồi? A.Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ. B.Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút. C.Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ. D.Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ. Câu 148. Hình ảnh “ Trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? A.Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy C.Thiên nhiên vạn vật luôn tuần hoàn B.Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ D.Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng Câu 149. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào đúng với lời nhắn nhủ của tác giả gửi gắm qua bài thơ “ Ánh trăng” A.Ăn cây nào rào cây ấy C.Uống nước nhớ nguồn B.Gieo gió thì gặp bão D.Yêu nên tốt, ghét nên xấu Câu 150. Khổ thơ sau trong bài thơ “ Bếp lửa” cuả Bằng Việt kết hợp những yếu tố nào? Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa A. Miêu tả, biểu cảm C. Nghị luận, miêu tả B. Thuyết minh, miêu tả D. Tự sự, biểu cảm Câu 153: §iÒn néi dung thÝch hîp vµo « trèng ®Ó hoµn thµnh s¬ ®å sau C¸ch ph¸t triÓn tõ vùng Câu 156 : Töø “maët trôøi” trong caâu “Maët trôøi cuûa meï con naèm treân löng” chuyeån nghóa theo phöông thöùc naøo? A.Phöông thöùc aån duï C. Möôïn töø B.Phöông thöùc hoaùn duï D. Taïo töø môùi töø nhöõng töø coù saün Câu 157 : Hai caâu thô “Khoâng coù kính, roài xe khoâng coù ñeøn – Khoâng coù mui xe, thuøng xe coù xöôùc” söû duïng bieän phaùp ngheä thuaät gì? A. So saùnh B. Nhaân hoùa C . Lieät keâ D. Noùi quaù Câu 159 : Trong caùc töø ngöõ sau ñaây, töø ngöõ naøo coù ñoä tin caäy cao nhaát? A.Chaéc laø C.Coù veû nhö B.Chaéc haún D.Chaéc chaén Câu 160: Caâu naøo sau ñaây coù chöùa thaønh phaàn goïi ñaùp? A.Coù leõ vaên ngheä raát kò “trí thöùc hoùa” nöõa B.Ôâi nhöõng caùnh ñoàng queâ chaûy maùu C.Chuùng toâi, moïi ngöôøi – keå caû anh, ñeàu töôûng con beù seõ ñöùng yeân ñoù D.Thöa coâ, em xin pheùp ñoïc baøi aï Câu 161 : Töø “aáp iu” trong caâu “Moät beáp löûa aáp iu noàng ñöôïm” gôïi ñeán hình aûnh baøn tay ngöôøi baø nhö theá naøo? A.Kieân nhaãn, kheùo leùo C. Caàn cuø, chaêm chæ B.Vuïng veà, thoâ raùm D. Maûnh mai, yeáu ñuoái Câu 162. Phương châm về chất lượng là : A. Nói những điều có bằng chứng xác thực. B. Tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng người đối thoại. C. Nói đúng vào đề tài hội thoại tránh lại đề. D. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng. Câu 163. Thành ngữ “Nói như đấm vào tai” liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về chất B. Phương châm quan hệ C. Phương châm lịch sự D. Phương châm về lượng Câu 164 : C©u th¬ nµo chóa h×nh ¶nh Èn dô? A. §· thÊy trong s¬ng hµng tre b¸t ng¸t. B .ThÊy mét mÆt trêi trong l¨ng rÊt ®á. C. Lµng t«i nghÌo ®Êt cµy lªn sái ®¸ D. Kh«ng cã kÝnh kh«ng ph¶i v× xe kh«ng cã kÝnh Câu 165. Từ in đậm trong câu ca dao sau thuộc thành phần nào của câu? Ăn thì ăn những miếng ngon Làm thì chọn việc cỏn con mà làm. Phụ chú. C. Khởi ngữ. Chủ ngữ. D. Tình thái. Câu 166. Trong các từ sau, câu nào từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc? A. Mùa xuân là Tết trồng cây. B. Ngày xuân em hãy còn dài Xót tình máu mủ thay lời nước non. C. Cô ấy còn xuân chán. D. 79 tuổi vẫn còn xuân chán. Câu 167 : Tuaân thuû phöông chaâm veà löôïng khi giao tieáp nghóa laø: A.Noùi coù noäi dung vaø noäi dung ñaày ñuû B. Noùi ñieàu xaùc thöïc C.Noùi ñieàu mình tin laø ñuùng Câu 168 : Vì sao caâu “Traâu laø moät loaøi thuù nuoâi ôû nhaø” vaø caâu “Eùn laø moät loaøi chim bieát bay” khoâng tuaân thuû phöông chaâm veà löôïng? A.Khoâng coù noäi dung B. Thieáu noäi dung C. Thöøa noäi dung Câu 169 : Ñeå khoâng vi phaïm caùc phöông chaâm hoäi thoaïi, caàn phaûi laøm gì? A. Naém ñöôïc caùc ñaëc ñieåm cuûa tình huoáng giao tieáp C. Hieåu roõ noäi dung mình ñònh noùi B. Bieát im laëng khi caàn thieát D. Phoái hôïp nhieàu caùch noùi khaùc nhau Câu 170 : Câu th¬ nµo mang ý nghÜa têng minh ? A. Mét mïa xu©n nho nhá B. Ngêi ®ång m×nh tù ®ôc ®¸ kª cao quª h¬ng C. §ªm nay rõng hoang s¬ng muèi D .Muèn lµm c©y tre trung hiÕu chèn nµy Câu 171 . Trong ®o¹n v¨n sau c©u nµo lµ c©u rót gän? “Cã tiÕng nãi lÐo xÐo ë gian trªn. TiÕng mô chñ.Mô nãi c¸i g× vËy? Mô nãi c¸i g× mµ lµo xµo thÕ?” A. Cã tiÕng nãi lÐo xÐo ë gian trªn. B. Mô nãi c¸i g× vËy? C. TiÕng mô chñ.. D. Mô nãi c¸i g× mµ lµo xµo thÕ? Câu 173. Dßng th¬ sau t¸c gi¶ ®· sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt nµo lµ chñ yÕu? Nh lµ ®ång lµ bÓ Nh lµ s«ng lµ rõng A, Nh©n ho¸. B. LiÖt kª. C. So s¸nh. D. Ho¸n dô Câu 174 “ Chao ôi!Cảnh bình minh đẹp quá.” Phần in đậm trong câu văn trên là: A.Thành phần tình thái. B. Thành phần cảm thán. C. Câu cảm thán.D. Thành phần gọi -đáp. Câu 175.Thành phần được gạch chân trong câu sau thuộc thành phần nào? “Chúng tôi, mọi người, kể cả anh đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.” A. Chủ ngữ. B. Trạng ngữ. C. Vị ngữ. D. Khởi ngữ. Câu 176.Câu nào sau đây có chứa lượng từ? A.Mỗi bên, tôi mang một cái túi. B.Nó ăn những năm bát cơm. C.Có bốn quả bom chưa nổ. D. Câu A và B đều đúng. Câu 177.Dòng nào chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế? A. Cái này, cái kia, việc ấy, tóm lại B. Đấy, đó, thế, vậy C.Nhìn chung, tuy nhiên, tóm lại, kết luận D.Và, rồi, nhưng, vì, để, nếu Câu 178.Câu nào có sử dụng phép ẩn dụ? A.Bỗng nhận ra hương ổi, B.Hình như thu đã về. C.Trên hàng cây đứng tuổi. D.Có đám mây mùa hạ Câu 179. “Tôi có năm quyển vở.” -Từ gạch chân trong câu trên là: A. Lượng từ. B. Chỉ từ. C.Phó từ. D.Danh từ. Câu 180.§o¹n v¨n “T«i ngåi dùa vµo thµnh ®¸ vµ khe khÏ h¸t. T«i mª h¸t. Thêng cø thuéc mét ®iÖu nh¹c nµo ®ã råi bÞa ra lêi mµ h¸t.” sö dông ph¬ng tiÖn liªn kÕt nµo? A. Dïng tõ ®ång nghÜa. B. Dïng tõ tr¸i nghÜa. C. Dïng tõ gÇn nghÜa. D. PhÐp lÆp tõ ng÷. 181,Từ chân và từ mặt trong câu thơ sau dùng với nghĩa nào? “Chân mây mặt đất một màu xanh xanh” A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển theo PT ẩn dụ C. Nghĩa chuyển theo PT hoán dụ 182, Trong văn bản khoa học nhiều khi tác giả là một người mà vẫn xưng là “chúng tôi” vì sao? A. Muốn tỏ thái độ lịch sự với người đọc B. Thể hiện sự khiêm tốn C. Muốn tăng tính khách quan cho văn bản D. Cả B và C 183, Trong các từ: xa xôi, tươi tốt, béo bở, thênh thang có mấy từ láy? A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ 184, Phương châm hội thoại nào chi phối ý thức của người tham gia giao tiếp? A. Phương châm về lượng B. Phương châm cách thức C. Phương châm lịch sự D. Phương châm về chất 185, Câu văn: “Cái mát lạnh làm cho toàn thân rung lên đột ngột” có mấy tính từ? A. Không có B. Một C. Hai D. Ba 186, Trong giao tiếp cách nói: nhân tiện đây tôi xin hỏi có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. PC về lượng B. PC về chất C. PC cách thức D. PC quan hệ 187, Trong câu: “Chúa công ra đi chuyến này, không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị tiêu diệt”. Có mấy cụm danh từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn 188, Câu văn sau thuộc kiểu câu gì: “Mưu đánh và giữ cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ thế nào?” A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu đặc biệt D. Câu tỉnh lược 189, Cụm từ “nghiêng nước nghiêng thành” thuộc loại: A. Điển cố, điển tích B. Thành ngữ C. Tục ngữ D. Thuật ngữ 190, Các từ: “nọ”, “kia” trong câu: “Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” thuộc từ loại nào? A. Danh từ B. Lượng từ C. Đại từ D. Chỉ từ 191, Trong câu thơ “Bẽ bàng mây sớm đèn khuya” (Trích Kiều ở lầu Ngưng Bích), từ bẽ bàng được hiểu theo nghĩa nào? A. Cô đơn B. tủi thẹn C. E thẹn D. Chán nản 192, Từ “đồng” trong dòng nào sau đây có nghĩa là “cùng” A. Đồng bào B. Nhi đồng C. Đồng dao D. Mục đồng 193, Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? A. Lom khom B. Nho nhỏ C. Mong muốn D. Xa xôi 194, Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Biểu cảm B. Phong cách C. Kể chuyện D. Phương châm 195, Từ “mâm pháo” được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức nào? A. phương thức ẩn dụ B. phương thức hoán dụ 196, Từ “bạc” trong câu thơ: “Đừng xanh như lá bạc như vôi” (Hồ Xuân Hương) có phải là thuật ngữ không? A. Là thuật ngữ B. Không phải là thuật ngữ 197, Có thể dùng yếu tố miêu tả trong bản tự sự không? A. Có thể dùng được B. Không dùng được 198, Trong các từ sau: dềnh dàng, vội vã, dẻo dai, nghiêng ngả có mấy từ láy? A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ 199, Câu: “Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!...” (Nam Cao, Lão Hạc) thuộc loại câu nào? A. Câu nghi vấn B. Câu cầu khiến C. Câu cảm thán D. Câu trần thuật 200, Từ “niềm vui, nỗi buồn, cuộc vui” thuộc từ loại nào dưới đây? A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ 201, Theo em từ nào dưới đây có ý nghĩa khái quát nhất? A.Văn xuôi B. Văn nghệ C. Văn thơ D. Văn học 202, Theo em phép tu từ nào được dùng trong câu thơ: “Giấy đỏ buồn không thắm” (Ông đồ, Vũ Đình Liên)? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. Hoán dụ 203, Trong các từ sau từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Âm mưu B. Thủ đoạn C. Mánh khoé D. Đẹp đẽ 204, Từ nào không phải là từ tượng hình? A. Xơ xác B. Vật vờ C. Rung rinh D. Xao xác 205, Điền từ nào vào chỗ trống trong câu sau: “Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là..” A. Nói móc B. Nói mát C. Nói leo D. Nói hớt 206, Từ “đường” trong “Đường ra trận mùa này đẹp lắm” và “Ngọt như đường” nằm trong trường hợp nào? A. Từ đồng nghĩa B. Từ đồng âm 208, Việc thay thế từ “xuân” cho từ “tuổi” trong câu: “Khi người ta ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp” (Hồ Chí Minh) có tác dụng gì? A.Thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả. B. Tránh lặp lại với từ “tuổi tác”. C. Cả hai tác dụng trên. 209, Cho biết các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào có sử dụng các cặp từ trái nghĩa? A. Nghiêng nước nghiêng thành. B. Sống tết chết giỗ. C. Mèo mả gà đồng. 210, Nói “Một chữ có thể được dùng để diễn tả rất nhiều ý” là nói đến hiện tượng gì trong từ vựng? A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ. B. Hiện tượng đồng âm. C. Hiện tượng đồng nghĩa của từ D. Hiện tượng trái nghĩa của từ. 211, Các từ: hồ đồ, phừng phừng, lẫy lừng, bịt bùng có thể xếp vào loại từ nào sau đây? A. Từ ghép B. Từ gần nghĩa C. Từ láy D. Từ trái nghĩa 212,Từ nào sau đây không phải là từ láy? A. Thong thả B. Thỉnh thoảng C. Vui vầy D. Rơi rụng 213, Từ nào sau đây là từ Hán – Việt? A. Đồng chí B. Làng quê C. Ruộng nương D. Nhà cửa 214, Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ? A.Truyện Kiều là một kiệt tác văn học bằng chữ Nôm của N.Du. B. Bà tôi là người chuyên nghiên cứu các hồ sơ tuyệt mật. C. Khủng Long là loài động vật đã bị tuyệt tự. D.Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. 215, Thành ngữ nào có nội dung được giải thích như sau: Dung túng, che chở cho kẻ xấu, kẻ phản phúc? A. Cháy nhà ra mặt chuột . B. Ếch ngồi đáy giếng. C. Mỡ để miệng mèo. D. Nuôi ong tay áo. 216, Trường hợp nào sau đây không chứa từ xưng hô trong hội thọai? A. Chàng, thiếp, kẻ B. Thiếp, kẻ, con C. Đứa con, kẻ, hắn D. Kẻ, thiếp, nàng 217, Trong câu thơ “Hoa cười ngọc thốt đoan trang”, từ “hoa” được sử dụng theo phép tu từ nào? A. So sánh B. Điệp ngữ C. Hoán dụ D. Ẩn dụ 218, Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác là yêu cầu của phương châm hội thoại nào? A. PC về lượng B. PC về chất C. PC lịch sự D. PC cách thức 219, Trong các từ láy sau, từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc? A. Trăng trắng B. Nho nhỏ C. Nhấp nhô D. Lành lạnh 220, Câu nào sau đây mắc lỗi dùng từ? A. Những người lính luôn sát cánh bên nhau trong cuộc sống chiến đấu gian khổ. B. Những người lính ra đi từ những miền quê gian nan. C. Tình đồng chí đã tiếp thêm sức mạnh cho những người lính. D. “Đầu súng trăng treo” là một hình ảnh đẹp và lãng mạn. 221, Những câu sau đây của bé Thu vi phạm phương châm hội thoại nào: “Vô ăn cơm.”, “cơm sôi rồi!”. A. PC quan hệ B. PC lịch sự C. PC cách thức D. Pc về lượng 222, Những câu thơ sau, câu thơ nào là câu ghép? A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa B. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi C. Sóng đã cài then, đêm sập cửa D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi 223, Câu thơ : “Chỉ cần trong xe có một trái tim” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A.Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Điệp ngữ D. Chơi chữ 224, Trong câu “Ông khoe những ngày khởi nghĩa dồn dập ở làng” cụm từ in đậm là cụm từ? A. Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ 225. Câu văn “Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao” thuộc loại câu gì? A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt 226. Nghĩa của từ “thất hoà” là: A. Bảy sự hoà thuận B. Mất sự hoà thuận C. Sự hoà thuận 227. Từ nào sau đây là từ Hán Việt? A. Đồng chí B. Ruộng nương C. Làng quê D. Nhà cửa 228. Dòng nào dưới đây chỉ chứa các câu đặc biệt? A. “Chúng tôi có ba người.”; “Ba cô gái.”. B. “Chúng tôi có ba người.”; “Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc.”. C. “Ba cô gái.”; “Im ắng lạ.”. D. “Những cây nhiều rễ nằm lăn lóc.”; “Những tảng đá to.”. 229. Thành phần gạch chân trong câu: “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tâycái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại vang dội lên trong tâm trí ông.” Là lời gián tiếp. Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai 230. Thành phần gạch chân trong câu: “Anh nào dám ho he, hóc hách một tí thì chúng nó tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngôi, trừ ngoại, tống ra khỏi làng” được viết theo biện pháp tu từ nào? A. Liệt kê B. Lặp từ C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ 231. Câu “Không thể được !” trong đoạn văn trên thuộc loại câu nào ? A. Nghi vấn B. Cầu khiến C. Cảm thán D. Trần thuật 232. Dòng nào giải thích đúng nhất nghĩa của từ “xôn xao”? A. Những âm thanh rất nhỏ, rất nhẹ vọng tới từ xa. B. Những âm thanh, tiếng động rộn lên từ nhiều phía xen lẫn nhau. C. Những âm thanh cao, chói tai, ùa đến từ phía trước. D. Những âm thanh du dương do cây cối phát ra khi có gió. 233.Nếu viết “Những nét hớn hở trên mặt người lái xe.” Câu văn sẽ mắc lỗi gì? A. Thiếu vị ngữ B. Thiếu chủ ngữ C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D. Thiếu trạng ngữ 234. Câu văn “Nửa tiếng, các ông, các bà nhé.” Thuộc loại câu nào? A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu đặc biệt D. Câu rút gọn 235. Câu văn “Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ.” là loại câu nào ? A. Câu đơn B. Câu đặc biệt C. Câu ghép chính phụ D. Câu ghép đẳng lập 236. Từ đầu trong câu thơ “Đầu súng trăng treo” được dùng theo nghĩa nào ? A. Nghĩa gốc. B. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ. C. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. 237. Câu “Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao ?” là loại câu gì? A. Câu rút
File đính kèm:
- bai_tap_trac_nghiem_tieng_viet_lop_9.doc