Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Cảnh khuya

- Viết theo thể tơ thất ngôn tứ tuyệt.

- Nhiều hình ảnh thơ lung linh kì ảo .

- Sử dụng các phép tu từ so sánh,

điệp ngữ có tác dụng miêu tả chân

 thực âm thanh, hình ảnh trong

rừng đêm.

 Sáng tạo về nhịp điệu ở câu 1,4.

Bài thơ thể hiện một đặc

điểm nổi bật của thơ Hồ

Chí Minh: Sự gắn bó hoà

 hợp giữa thiên nhiên và

con người.

 

pptx 30 trang linhnguyen 06/10/2022 4580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Cảnh khuya", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Cảnh khuya

Bài giảng Ngữ văn 7 - Văn bản: Cảnh khuya
Những hình ảnh này ở đâu, và gợi cho em nhớ đến ai 
Đây là nhà sàn của Bác Hồ ở Hà Nội và ở chiến khu Việt Bắc 
Bài 1 : CẢM TƯỞNG ĐỌC THIÊN GIA THI 
 Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp, 
 Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông. 
 Nay ở trong thơ nên có thép, 
 Nhà thơ cũng phải biết xung phong. 
Bài 2 : NGẮM TRĂNG 
 Trong tù không rượu, cũng không hoa, 
 Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ. 
 Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, 
 Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. 
 Bài 3 : TIN THẮNG TRẬN 
 Trăng vào cửa sổ đòi thơ, 
 Việc quân đang bận xin chờ hôm sau. 
 Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu, 
 Ấy tin thắng trận liên khu báo về. 
 Bài 4: THƯ TRUNG THU 1951 
 Trung thu trăng sáng như gương, 
 Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng. 
 Sau đây Bác viết mấy dòng, 
 Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung. 
. 
1. Tác giả 
Hồ Chí Minh (1890 – 1969) 
Sinh ra trong gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 
Vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam 
Anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, nhà thơ lớn 
2. Tác phẩm 
Hoàn cảnh sáng tác: Viết ở chiến khu Việt Bắc khi chiến dịch Việt Bắc (kháng Pháp) đang diễn ra vô cùng ác liệt 
- Cảnh khuya: Viết vào mùa thu năm 1947 
- Rằm tháng giêng: Viết vào tháng 2 năm 1948 
Việt Bắc 
Hang Pác Pó 
2. Tác phẩm 
PTBĐ: Biểu cảm 
Cấu trúc: 2 phần 
Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt 
(Bản dịch thơ bài “Rằm tháng Giêng”: thể lục bát) 
Tả cảnh thiên nhiên 
Tâm trạng con người 
Bánh trôi nước 
Hồi hương ngẫu thư 
(Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) 
Nam Quốc sơn hà 
(Sông núi nước Nam) 
Vọng Lư sơn bộc bố 
(Xa ngắm thác núi Lư) 
Thất ngôn tứ tuyệt 
Phiếu bài tập 
1, Bài thơ gồm: A. 4 phần (khai, thừa, chuyển, hợp) 	 B. 5 phầ n 	 
C. 4 phần ( đề,thực, luận, kết).  	 D. 7 phần. 	  2, Số chữ trong câu và số câu trong bài: A. 4 câu, mỗi câu 8 chữ. 	 B. 4 câu, mỗi câu 7 chữ 
C. 4 câu, mỗi câu 5 chữ. 	 D. Không qui định về số câu, chữ. 3, Cách gieo vần của bài thơ: A. Vần được gieo ở tiếng cuối các câu 1, 2, 3. B . Vần được gieo ở tiếng cuối các câu 2, 4, 6, 8.C. Vần được gieo ở tiếng cuối các câu 2, 4.D. Vần được gieo ở tiếng cuối các câu 1, 2, 4, luôn mang thanh bằng và chỉ có một vần (độc vận).  
Đ ặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 
II . Đọc hiểu văn bản 
* . Cảnh khuya 
Tiếng suối trong / như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ, / bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ / người chưa ngủ,Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà. 
1. Hai câu thơ đầu 
Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. 
Điệp từ lồng: cảnh vật đan xen, hòa quyện vào nhau 
So sánh tiếng suối như tiếng hát 
 B ức tranh nhiều tầng lớp, đường nét lung linh, huyền ảo. 
 Tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức sống trẻ trung . 
 Tình yêu thiên nhiên của Bác 
2. Hai câu thơ cuối 
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 
Lo cho đất nước 
Say mê cảnh thiên nhiên 
 Chưa ngủ 
 Tình yêu thiên nhiên hòa vào tình yêu đất nước 
Tâm trạng 
Say mê ngắm cảnh 
Nỗi lo việc nước 
Tâm hồn thi sĩ 
Tâm hồn chiến sĩ 
Một con người mang hai tâm trạng 
- Viết theo thể tơ thất ngôn tứ tuyệt. 
- Nhiều hình ảnh thơ lung linh kì ảo . 
- Sử dụng các phép tu từ so sánh, 
điệp ngữ có tác dụng miêu tả chân 
 thực âm thanh, hình ảnh trong 
rừng đêm. 
 Sáng tạo về nhịp điệu ở câu 1,4. 
Bài thơ thể hiện một đặc 
điểm nổi bật của thơ Hồ 
Chí Minh: Sự gắn bó hoà 
 hợp giữa thiên nhiên và 
con người. 
NHỔ CÀ RỐT 
A : Thất ngôn tứ tuyệt 
Bài thơ “Cảnh khuya” thuộc thể thơ nào? 
 A B C D 
B : Ngũ ngôn tứ tuyệt 
C : Tự do 
D : Lục bát 
Nghệ thuật so sánh trong câu thơ “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa ” có tác dụng gì? 
 A B C D 
A : Làm cho tiếng suối gần gũi với con người. 
B : Gợi sự tĩnh lặng, huyền diệu trong đêm rừng Việt Bắc. 
C : Thể hiện cách cảm nhận riêng của Bác so với các nhà thơ khác khi cùng viết về một đối tượng. 
D : Cả a, b, c 
Câu “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” miêu tả cảnh thiên nhiên thế nào? 
 A B C D 
A : Sự vật chen chúc, chật chội trong không gian nhỏ hẹp. 
B : Sự vật quấn quýt, giao hòa trong không gian ấm áp tình người. 
C : Sự vật kì bí, huyền diệu trong không gian thần tiên, thoát 	tục. 
D : Sự vật mờ ảo, trang nhã như trong tranh thủy mặc. 
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu cuối bài “Cảnh khuya” 
 A B C D 
A : Điệp, Đối 
B : So sánh, Đối 
C : So sánh, Điệp 
D : Ẩn dụ, So sánh 
Giá trị nội dung, nghệ thuật chủ yếu của bài thơ “ Cảnh khuya ” là: 
 A B C D 
A : Thể hiện tình yêu thiên nhiên  
B : Thể hiện tình yêu nước sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm, ung dung. 
C : Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, bút pháp cổ điển và 
 hiện đại, biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp từ. 
D : Cả a, b, c 
Hướng dẫn tự học 
- Học thuộc lòng bài thơ 
Chuẩn bị: Rằm tháng giêng 
	+ Đọc, trả lời câu hỏi SGK. 
Tạm biệt các em! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_van_ban_canh_khuya.pptx