50 Đề thi ôn tập môn Ngữ văn vào l0 (Có đáp án)
Phần I: (6 điểm):
Cho đoạn trích:
Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách còn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bấy giờ đã xuống đất tất cả. Kẻ đang vươn vai, người nggồi bệt xuống ven đường giở thức ăn mang theo ra. Bác lái xe dắt anh ta lại chỗ nhà hội họa và cô gái.
- Đây tôi giới thiệu với anh một họa sĩ lão thành nhé. Và cô đây là kĩ sư nông nghiệp. Anh đưa khách về nhà đi. Tuổi già cần nước chè. Ở Lào Cai đi sớm quá .
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục,2015)
1. Nêu tình huống cơ bản của truyện. Việc xây dựng tình huống truyện như vậy có ý nghĩa nhưu thế nào trong việc thể hiện nhân vật?
2. Chỉ ra một câu có sử dụng hàm ý trong đoạn trích.
3. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp – phân tích – tổng hợp có sử dụng phép thế để liên kết và một câu bị động, làm rõ nhữung nét đẹp được thể hiện thông qua các việc làm của người thanh niên trong các tác phẩm trên (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu bị động).
4. Thái độ “mừng quýnh”khi cầm cuốn sách của người con trai gợi cho em nhớ tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng đề cập tới ý nghĩa, tầm quan trọng của sách, Ghi rõ tên tác giả.
Phần II (4 điểm):
Nhớ về những kỉ niệm tuổi thơ, trong bài thơ bếp lửa, Bằng Việt viết:
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2015)
1. Chỉ ra số từ mà tác giả sử dụng trong đoạn thơ và cho biết sự kiện lịch sử nào được nhắc tới trong những câu thơ trên? Sự kiện này giúp em hiểu thêm điều gì về tuổi thơ của người cháu?
2. Xét theo mục đích nói, câu “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!” thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì?
3. Năm tháng và thời gian có trôi qua nhưng trong tâm trí của mình, người cháu vẫn khắc ghi lời dặn dò của bà “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố. Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ. Cứ bảo nhà vẫn được bình yên”. Vì sao vậy?
Từ nội dung bài thơ, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về những sự hi sinh thầm lặng trong cuộc sống.
.Hết.
Tóm tắt nội dung tài liệu: 50 Đề thi ôn tập môn Ngữ văn vào l0 (Có đáp án)
iểm) ¹ Ý quá sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt (0,75 điểm) ¹ Chưa thể hiện được phần lớn ý, sai về nội dung, diễn đạt kém (0,5đ) Về hình thức: Đạt yêu cầu về số câu và kiểu đoạn văn tổng phân hợp. Có sử dụng một câu mở rộng thành phần và phép liên kết (Nếu không chú thích rõ ràng thì không cho điểm) Phần II: (4 điểm) Câu 1 Tác phẩm: Nói với con Tác giả: Y Phương Năm sáng tác : 1980 Câu 2 Hàm ý “Lên đường”: con trưởng thành, khôn lớn, bước vào đời; “Không bao giờ nhỏ bé”: Tự tin, dũng cảm, có ý chí, giàu niềm tin, giàu nghị lực sống. Lời cha nói với con: + Tuy còn mộc mạc, chất phác, nghèo khó nhưng không nhỏ bé về tâm hồn, ý chí, nghị lực sống. + Không tự ti mà phải tự tin, dũng cảm bước trên đường đời để nối tiếp truyền thống tốt đẹp của quê hương. → Là lời cha dạy con về lẽ sống, thái độ sống, về nhân cách làm người. Câu 3 Diễn đạt đúng hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, đúng độ dài qui định, kết hợp các phương thức biểu đạt Nội dung: H bày tỏ những suy nghĩ chân thành về việc cần phải làm của thế hệ trẻ ngày nay để "Không bao giờ nhỏ bé được " khi chuẩn bị hành trang vào tương lai. + Liên hệ từ văn bản: qua lời khuyên của Phó Thủ tướng Vũ Khoan và mong ước của người cha → Chuẩn bị hành trang là việc làm cần thiết. (0,25 đ) + Giải thích khái niệm: hành trang → hành trang mà thế hệ trẻ cần chuẩn bị: tri thức, sức khỏe, kĩ năng, tâm hồn, lối sống (0,25 đ) Ý nghĩa: hòa nhập với thế giới, không bị tụt hậu, đáp ứng đòi hỏi của nên công nghiệp hóa, hiện đại hóa → góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước giàu đẹp, vững mạnh. (0,5 đ) Liên hệ bản thân: quyết tâm xây dựng và bảo vệ đất nước; ra sức học tập, rèn luyện sức khỏe, tu dưỡng đạo đức trở thành người có ích cho xã hội, giúp đất nước phát triển, thể hiện tình yêu nước một cách đúng đắn .... (0,5 đ) ĐỀ SỐ 11 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Yêu cầu Điểm Phần I: (6 điểm) Câu 1 1,25 điểm Nhân vật "tôi" là Phương Định Tác giả miêu tả nhân vật đang chuẩn bị và phá bom trên cao điểm Vẻ đẹp phẩm chất: gan dạ, dũng cảm, bình tĩnh, tự tin 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 1 điểm Sử dụng các kiểu câu trần thuật ngắn, câu rút gọn Hiệu quả (tác dụng): tạo nhịp nhanh, làm nổi bật : không khí căng thẳng nơi chiến trường, tâm trạng hồi hộp, lo lắng của Phương Định, phẩm chất dũng cảm, tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. 0,5 đ 0,5 đ Câu 3 3,75 điểm Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hoàn thành đoạn văn nhưng cần biết triển khai lí lẽ và dẫn chứng hợp lí: * Về nội dung: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật khi làm nhiệm vụ. (1 đ) + Căng thẳng, lo lắng khi tới gần quả bom. + Can đảm, dũng cảm, bình tĩnh, bản lĩnh vững vàng và hành động dứt khoát khi châm mìn phá bom. + Hồi hộp, lo lắng nhưng đầy tinh thần trách nhiệm khi chờ bom nổ Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả (1 đ) + Miêu tả tâm lí nhân vật qua suy nghĩ, hành động tinh tế. + Sử dụng nhiều câu trần thuật ngắn, câu rút gọn + Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác + Ngôi kể thứ 1 và ngôn ngữ độc thoại nội tâm ⇨ Diễn tả tính chất công việc nguy hiểm, không khí căng thẳng nơi cao điểm. (0,25đ) ⇨ Phẩm chất anh hùng trong chiến đấu của cô gái trẻ. (0,5đ) GV cần lưu ý: ¹ Diễn đạt được ý song chưa sâu . (1,5 điểm) ¹ Không bám vào nghệ thuật còn mắc vài lỗi diễn đạt (1điểm) ¹ Ý quá sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt (0,75 điểm) ¹ Chưa thể hiện được phần lớn ý, sai về nội dung, diễn đạt kém (0,5đ) * Về hình thức: Đạt yêu cầu về số câu và kiểu đoạn văn tổng phân hợp. Có sử dụng một câu ghép chính phụ (Nếu không chú thích rõ ràng thì không cho điểm) 2,75 đ 1 đ Câu 4 0,5 điểm Tác phẩm cùng đề tài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Tác giả: Phạm Tiến Duật 0,5 đ Phần II: (4 điểm) Câu 1 1,25 điểm Chép chính xác bốn câu thơ cuối. Lời cha muốn nói với con: + Tuy còn mộc mạc, chất phác, nghèo khó nhưng không nhỏ bé về tâm hồn, ý chí, nghị lực sống. + Không tự ti mà phải tự tin, dũng cảm bước trên đường đời để nối tiếp truyền thống tốt đẹp của quê hương. → Là lời cha dạy con về lẽ sống, thái độ sống, về nhân cách làm người. 0,5 đ 0,75 đ Câu 2 0,75 điểm Phong cách nghệ thuật đặc sắc của bài thơ: Cách tư duy giàu hình ảnh, hình ảnh cụ thể, mộc mạc, giàu ý nghĩa. Tâm hồn chân thật, mạnh mẽ, phóng khoáng và trong sáng của người miền núi. 0,75 đ Câu 3 2 điểm Diễn đạt đúng hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, đúng độ dài qui định, kết hợp các phương thức biểu đạt Nội dung: Khẳng định điều cha mong muốn ở con qua những câu thơ. Giải thích khái niệm: hành trang → điều cha mong muốn chính là hành trang cho con trên đường đời. Suy nghĩ về hành trang mà thế hệ trẻ cần chuẩn bị: tri thức, sức khỏe, kĩ năng, tâm hồn, lối sống Ý nghĩa: hòa nhập với thế giới, không bị tụt hậu, đáp ứng đòi hỏi của nên công nghiệp hóa, hiện đại hóa → xây dựng và bảo vệ đất nước. Liên hệ bản thân. 0,5 đ 1,5 đ ĐỀ SỐ 12 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần 1 (6 diểm) 1. Gợi liên tưởng tới bài thơ ”Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Tác giả: Phạm Tiến Duật Hoàn cảnh sáng tác bài thơ: Năm 1969 – Thời kì cuộc kháng chiến chống Mĩ đang diễn ra ác liệt. 0,25 0,25 0,5 - Tên tác giả, tác phẩm thiếu - 0,25 đ/lỗi Năm hoàn cảnh thiếu – 0,25 đ/lỗi 2. Hình ảnh: Những chiếc xe không kính. - Mục đích: + Gợi về hiện thực khốc liệt chiến tranh + Qua đó, làm nổi bật vẻ đẹp của những chiến sĩ lái xe Trường Sơn. 0,5 0,25 0,25 Đoạn văn: Về hình thức: - Đúng kiểu đoạn văn diễn dịch, đúng số câu. Đúng một phép nối (có gạch chân và chú thích rõ) Đúng một câu mở rộng thành phần (có gạch chân và chú thích rõ) Về nội dung: Đoạn văn: Khai thác hiệu quả các tín hiệu nghệ thuật (nên dẫn chứng và lí lẽ) để làm rõ. + Hình ảnh chiếc xe: Bom đạn chiến tranh ngày càng làm nó hư hỏng, biến dạng: không kính, không đèn, không mui, thùng xe xước. Phân tích điệp ngữ không.. -> Những chiếc xe vẫn chuyển động tiến về miền Nam phía trước. + Bức chân dung tuyệt vời về người chiến sĩ lái xe Trường Sơn: Là bức chân dung về phẩm chất tâm hồn người chiến sĩ lái xe: Lòng dũng cảm ngoan cường..vượt mọi khó khăn chồng chất. Ý chí quyết tâm chiến đấu “Vì miền Nam phía trước. -> Phân tích hình ảnh hoán dụ trái tim, kết cấu vẫn..chỉ cần -> vẻ đẹp hiên ngang bất khuất ..của người chiến sĩ lái xe. 0,5 0,5 0,5 2.0 -Sai kiểu đoạn – 0,25đ Quá dài/quá ngắn – 0,25đ Không sử dụng xác định sai hoặc không gạch chân, chỉ rõ: 0đ 1. Hãy ghi đúng tên 1 tác giả, 1 bài thơ cùng viết về đề tài người lính. (mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm) 0,5 - Tên tác giả, tác phẩm thiếu -0.25đ/lỗi Phần II (4 điểm) 1.+ Lời kể của nhân vật: Phương Định – nhân vật chính của truyện + Tác dụng: Tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả chân thực cuộc sống, chiến đấu trên tuyến đường Trường Sơn. Tạo điều kiện thuận lợi để tác giả miêu tả sinh động thế giới nội tâm của nhân vật . 0,5 0,5 2. - Học sinh xác định đúng 1 câu ghép - Chỉ đúng cấu tạo câu ghép. 0,5 0.,5 3. Đoạn văn: *Về hình thức: Đúng hình thức đoạn văn khoảng1/2 trang. Điễn đạt lưu loát. *Về nội dung: Đây là đoạn văn nghị luận xã hội => Học sinh có những suy nghĩ, cách diễn đạt khác nhau song cần: Giải thích ngắn gọn thế nào là vô cảm và biểu hiện của hiện tượng vô cảm. Nguyễn nhân dẫn tới hiện tượng đó hiện nay. Hậu quả do hiện tượng này đem lại. Biện pháp khắc phục liên hệ bản thân (Mỗi ý đúng trong phần nội dung được 0.,5 điểm) ĐỀ SỐ 13 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Yêu cầu Điểm Phần I: (6 điểm) Câu 1 1 điểm Nhân vật "anh" và "con bé" trong đoạn trích trên là ông Sáu và bé Thu. Vì: + Lúc đầu, bé Thu không nhận ra ba sau tám năm xa cách và do vết thẹo khiến ông Sáu khác với người ba trong ảnh. + Được bà ngoại giải thích, bé Thu nhận ra ba nên đó là biểu hiện của tình yêu dành cho ba của cô bé. 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 0,5 điểm Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong câu “chắc" Thành phần biệt lập tình thái 0,5 đ Câu 3 1 điểm Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống thứ 1: Ông Sáu trở về sau tám năm xa cách nhưng bé Thu lại không nhận ra ba, đến khi cô bé nhận ra thì là lúc ông Sáu phải lên đường. Ý nghĩa của tình huống: Bộc lộ tình yêu ba mãnh liệt của bé Thu. Ý nghĩa chi tiết “vết thẹo dài bên má phải” của nhân vật “anh”: + Chi tiết có vai trò rất quan trọng → nếu không có thì cốt truyện sẽ không phát triển được hoặc phát triển theo chiều hướng khác. + Là sự khẳng định tình cảm chân thành mà bé Thu dành cho cha, khẳng định tình cha con sâu nặng. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 4 3 điểm Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hoàn thành đoạn văn nhưng cần biết triển khai lí lẽ và dẫn chứng hợp lí: * Về nội dung: Khai thác nghệ thuật: xây dựng tình huống truyện, ngôi kể, miêu tả tâm lí trẻ em, thông qua các dẫn chứng để thấy được diễn biến tâm lí của bé Thu. Trước khi nhận ra ông Sáu là cha: ⇨ Cô bé bướng bỉnh, ương ngạnh và cứng đầu. Khi nhận ra ông Sáu là cha: + Buổi sáng trước lúc ông Sáu lên đường, thái độ và hành động của cô bé đột ngột thay đổi. + Hiểu lầm được gỡ bỏ → sự ân hận giày vò → tình yêu với cha như bùng cháy mãnh liệt trong buổi chia tay. ⇨ Tình yêu cha sâu sắc, bản lĩnh cứng cỏi, ngoan cường. GV cần lưu ý: ¹ Diễn đạt được ý song chưa sâu . (1,5 điểm) ¹ Không bám vào nghệ thuật còn mắc vài lỗi diễn đạt (1điểm) ¹ Ý quá sơ sài, nhiều lỗi diễn đạt (0,75 điểm) ¹ Chưa thể hiện được phần lớn ý, sai về nội dung, diễn đạt kém (0,5đ) * Về hình thức: Đạt yêu cầu về số câu và kiểu đoạn văn tổng phân hợp. Có sử dụng một câu mở rộng thành phần và phép liên kết (Nếu không chú thích rõ ràng thì không cho điểm) 2đ 0,5 đ 0,5 đ Phần II: (4 điểm) Câu 1 0,5 điểm Chép chính xác ba câu thơ cuối. (sai chính tả và dấu câu thì trừ 0,25đ) 0,5 đ Câu 2 1,5 điểm - Trong hai câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật: nhân hóa và ẩn dụ. Tác dụng: câu thơ mang nhiều tầng lớp nghĩa: + Nghĩa thực: Tiếng sấm khi sang thu không còn đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá. + Nnghĩa ẩn dụ: Con người đã từng trải, từng vượt qua những khó khăn thăng trầm của cuộc sống → vững vàng hơn, chín chắn, điềm tĩnh hơn trước những tác động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. Câu thơ cũng có sử dụng hình ảnh nhân hóa và ẩn dụ “Sương chùng chình qua ngõ” 0,5 đ 0,75 đ 0,25 đ Câu 3 2 điểm Diễn đạt đúng hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, đúng độ dài qui định, kết hợp các phương thức biểu đạt Nội dung: Những suy ngẫm, triết lí về cuộc đời và con người qua hai câu thơ cuối: Con người cần phải trải qua những khó khăn thăng trầm của cuộc sống → vững vàng hơn, chín chắn, điềm tĩnh hơn. Trong tình hình đất nước hiện nay có ý nghĩa quan trọng: + Đất nước đã từng trải qua những năm tháng chiến tranh gian khổ, ác liệt, đau thương → vẫn vững vàng vượt mọi sóng gió, phát triển không ngừng. + Hiện tại vẫn phải đối mặt với thiếu thốn về vật chất, khó khăn về kinh tế, sự lăm le nhòm ngó chủ quyền dân tộc của các thế lực thù địch → kiên cường, giữ vững ý chí, niềm tin, bảo vệ chủ quyền dân tộc và đưa đất nước phát triển mạnh mẽ hơn. Suy nghĩ, hành động: khâm phục, tự hào, tiếp nối phát huy truyền thống, học tập và rèn luyện đạo đức, sức khỏe để trở thành công dân có ích 0,5 đ 1,5 đ ĐỀ SỐ 14 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Phần I: (6 điểm) Câu 1 Chép chính xác khổ thơ (sai 1-2 lỗi trừ 0,25; nhiều hơn thì trừ hết) Nêu đúng năm sáng tác (0,25) và hoàn cảnh ra đời(0,25) Câu 2 điểm Ý nghĩa việc lặp lại hình ảnh “hàng tre”: Tạo nên kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ (1đ) Hình ảnh cây tre được lặp lại khắc sâu thêm ý nghĩa biểu tượng cho con người Việt Nam với tấm lòng, ước nguyện, ý chí: trung hiếu với Bác, mãi bên Bác, đi theo con đường của Bác (1đ) Câu 3 4 điểm Học sinh có nhiều cách diễn đạt để hoàn thành đoạn văn nhưng cần biết triển khai lí lẽ và dẫn chứng hợp lí: Hình thức đoạn văn (1.5đ) + Đủ số câu (0.5đ) + Đúng đoạn TPH (0.5đ) + Thành phần cảm thán (0.25đ), phép nối (0.25đ) – có chú thích rõ Nội dung (2.5đ) + Cách giới thiệu xưng hô giản dị mà xúc động, thành kính ở câu thơ đầu (1đ) + Tình cảm trào dâng thiêng liêng sâu sắc trước hình ảnh “hàng tre” → biểu tượng cho con người, dân tộc Việt Nam bên Bác (1.5đ) Phần II: (2,5 điểm) Câu 1 - Nêu đúng tên văn bản, tác giả 0.5đ âu 2 Tình huống cơ bản của truyện: Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Ý nghĩa tình huống: bộc lộ tình yêu làng, yêu nước của ông Hai Câu 3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Tên văn bản cũng sử dụng kiểu ngôn ngữ đó: Những ngôi sao xa xôi Phần III: (1,5 điểm) Diễn đạt đúng hình thức đoạn văn, có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, đúng độ dài qui định, kết hợp các phương thức biểu đạt Nội dung: HS bày tỏ những suy nghĩ: Hiểu như thế nào về quan niệm “hạnh phúc” của anh thanh niên? Sống cống hiến, vì mọi người, vì đất nước . (0,25đ) Quan niệm về “hạnh phúc” đó có gì giống hoặc khác với thế hệ trẻ ngày nay? (0,5đ) + Giống: cùng quan niệm tích cực như trên nhưng được thể hiện trong những công việc cụ thể phù hợp với hoàn cảnh xã hội ngày nay: tình nguyện, phấn đấu học tập, lao động để xây dựng đất nước, tham gia những hoạt động góp phẩn bảo vệ lãnh thổ + Khác: vẫn có những biểu hiện tiêu cực: ích kỉ, hưởng thụ, coi trọng vật chất . - Liên hệ bản thân: hướng tới biểu hiện tích cực và ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực (0,25đ) ĐỀ SỐ 15 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN Phần I (7 điểm) Câu 1 "Người đồng mình": là người vùng mình, người miền mình, hay người cùng trên một miền đất, cùng quê hương, cùng dân tộc. Câu 2 Hoàn cảnh cảnh đất nước ta thời điểm Y Phương sáng tác bài thơ "Nói với con": Sáng tác năm 1980. Sau ngày thống nhất, đất nước ta tiếp tục bị kẻ thù gây chiến: chiến tranh Biên giới Tây Nam; chiến tranh Biên giới phía Bắc; Mĩ tiến hành bao vây cấm vận nên tình hình nước ta gặp nhiều khó khăn về kinh tế-xã hội, đời sống nhân dân vô cùng cơ cực gian nan Câu 3 Viết đoạn văn: Hình thức: Đoạn quy nạp gồm 15 câu. (0.5điểm) Thành phần biệt lập phụ chú (0.5điểm) Câu bị động (0.5điểm) Nội dung: Lời dặn dò của người cha với con về lẽ sống và đạo lí với quê hương. Phân tích những câu thơ tự do có cách diễn đạt chân thật, mạnh mẽ, trong sáng, tư duy giàu hình ảnh (ẩn dụ) + Quê hương và cuộc sống bao gian nan thử thách nhưng con người vẫn sống với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ (0.75điểm) + Thái độ sống: con phải chấp nhận, trân trọng và thủy chung với quê hương, sống lạc quan, hồn nhiên, cần cù lao động để tạo dựng cuộc sống ấm no (0.75điểm) + Kế thừa, phát huy và lưu giữ những giá trị văn hóa bằng cả niềm tự tôn dân tộc và ý thức bảo vệ cội nguồn để giữ trọn vẹn mảnh đất, biên cương của Tổ quốc cho muôn đời sau (1điểm) (Chú ý: HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng thể hiện được kiến thức cơ bản -> GV cho điểm tối đa). Câu 3 (1.5điểm) Hình thức: Đoạn văn nghị luận XH khoảng 2/3 trang giấy thi. Nội dung: HS cần nêu được những ý cơ bản sau: Nêu rõ luận điểm (vấn đề đặt ra ở đề bài). Giải thích "bản sắc văn hóa" là gì? Tại sao phải giữ gìn "bản sắc văn hóa"? Làm thế nào để giữ được bản sắc văn hóa dân tộc (nhận thức và hành động): + Nhà nước và các tổ chức xã hội? + Cá nhân mỗi người Việt Nam, đặc biệt với mỗi bạn trẻ? Phần II (3 điểm) Câu 1 Nhân vật "Tôi" trong đoạn văn bản trên là: nhân vật Phương Định. Công việc của nhân vật được miêu tả ở đây là: một lần phá bom. Câu 2 Nhận xét về cách diễn đạt của đoạn văn trên: sử dụng hàng loạt câu văn ngắn tạo nhịp nhanh. Tác dụng của cách viết này trong việc thể hiện chủ đề của tác phẩm: + Gợi tả không khí gấp gáp, căng thẳng, khẩn trương, sự khốc liệt, hiểm nguy, chết chóc của chiến trường + Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của lòng dũng cảm, bất chấp hiểm nguy gian khổ, ý chí quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ mở đường của người nữ TNXP – hình ảnh đẹp tiêu biểu của tuổi trẻ Việt Nam anh hùng thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Câu 3 Hai tác phẩm thơ và truyện trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có nội dung phản ánh sự khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước tại chiến trường miền Nam: Truyện ngắn "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng. Bài thơ "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiệt Duật. ĐỀ SỐ 16 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN PHẦN I (6 điểm): NỘI DUNG Điểm Câu 1 4.0 đ a HS có thể chữa lỗi ngữ pháp theo 1 trong 2 cách: + Cách 1: Qua bốn câu thơ đầu bài thơ "Nói với con", Y Phương đã diễn tả thật mộc mạc mà sinh động, sâu sắc tình yêu thương của cha mẹ đối vói con. + Cách 2: Bốn câu thơ đầu bài thơ "Nói với con" đã diễn tả thật mộc mạc mà sinh động, sâu sắc tình yêu thương của cha mẹ đối với con. 0.5 đ b - Về hình thức và yêu cầu Tiếng Việt: + Đúng đoạn T – P – H, có câu kết tốt (0.5) + Đúng thành phần phụ chú (0.5) + Đúng phép nối (0.5) 1.5 đ - Về nội dung: + Cách diễn đạt lạ, nhịp thơ 2/3, cấu trúc đối xứng từng câu gợi âm điệu vui tươi => hình dung hình ảnh cụ thể: đứa con tập đi, cha mẹ hân hoan trong từng bước đi của con. + Ý nghĩa khái quát: Từng bước đi, tiếng nói, tiếng cười, sự trưởng thành của con được cha mẹ nâng niu, dìu đỡ. Con được lớn lên trong không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc. Đó là hành trang quý báu trong cuộc đời con bởi đó là yếu tố đầu tiên nuôi dưỡng tâm hồn và hình thành phẩm chất của mỗi con người. => Tấm lòng yêu thương, sự quan tâm của cha mẹ có ý nghĩa vô cùng quan trọng. => Bốn câu đầu là lời cha nói với con: cội nguồn sinh dưỡng của con chính là gia đình. Nếu mắc lỗi diễn đạt trừ 0.25 đến 0.5 2.0 đ Câu 2 2.0 đ a Điều lớn lao nhất cha muốn nói với con: Tự hào và phát huy phẩm chất tốt đẹp của người đồng mình: mộc mạc, giản dị nhưng không nhỏ bé về tâm hồn, nhân cách (0.25) Hãy tự tin, vững bước trên đường đời (0.25) 0.5 b Khẳng định tình yêu thương mà cha mẹ dành cho con thật lớn lao sâu nặng. Tình yêu thương đó thể hiện trong nỗi lo âu, lời nhắc nhở hàng ngày Con thấy trách nhiệm của mình đối với bản thân, gia đình và đất nước. Con hứa hẹn với cha mẹ Lưu ý: Đây là câu hỏi mở, học sinh có thể trả lời theo ý kiến riêng (tùy bài viết cụ thể, giáo viên linh hoạt cho điểm) 1.5 PHẦN II (4 điểm): NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 "Chúng tôi" là Phương Định, Nho, Thao (0.5) Đoạn văn hé mở: + Cuộc sống đầy khó khăn, gian khổ, khốc liệt (0.25) + Công việc nguy hiểm của 3 cô gái (0.25) 1.0 đ Câu 2 Ngôi kể: truyện kể theo ngôi thứ nhất, người kể chuyện là nhân vật chính (0.5) Tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể: + Phù hợp với nội dung tác phẩm (0.5) + Tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả miêu tả, biểu hiện thế giới nội tâm nhân vật (0.5) + Tạo nên điểm nhìn phù hợp để miêu tả hiện thực cuộc chiến đấu ở một trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn (0.5) 2.0 đ Câu 3 Truyện "Những ngôi sao xa xôi" viết năm 1971, khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang diễn ra rất ác liệt (0.5) Tác phẩm viết cùng năm: "Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" - Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm (0.5) 1.0 đ ĐỀ SỐ 17 ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 MÔN: NGỮ VĂN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1Đoạn văn trích trong: Bàn về đọc sách – Chu Quang Tiềm. Khởi ngữ có trong đoạn văn: (đối với) việc học tập (đối với) việc làm người Từ lời bàn của tác giả trong văn bản trên, em thu hoạch được phương pháp 1đ đọc sách cho riêng mình: Biết chọn sách Đọc rộng và đọc sâu Có kế hoạch đọc sách Đọc và suy ngẫm Câu 2 (7 điểm) Viết đoạn văn: Về hình thức: Chép lại câu văn đề đã cho làm câu mở đoạn diễn dịch; Đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu. Về nội dung: Sự biến chuyển tinh tế của thiên nhiên trong khúc giao mùa: + Nắng cuối hạ nhạt dần; + Ít dẫn những cơn mưa rào; + Bớt đi những tiếng sấm bất ngờ trên những cây cổ thụ lâu năm. Gửi gắm bao suy ngẫm của nhà thơ: + Ẩn dụ ở hai câu thơ cuối cùng. Về sử dụng kiến thức tiếng Việt: Có thành phần phụ chú; Có phép thế để liên kết câu. (có gạch chân và chú thích ở cuối đoạn văn) a. Viết đoạn văn nghị luận xã hội: Đoạn văn khoảng 10 câu. Chuẩn bị để ứng phó với những khó khăn, thử thách lu
File đính kèm:
- 50_de_thi_on_tap_mon_ngu_van_vao_l0_co_dap_an.docx